Danh mục

TIỂU LUẬN: Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Thương mại Hà Nội

Số trang: 66      Loại file: pdf      Dung lượng: 564.21 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 33,000 VND Tải xuống file đầy đủ (66 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá tại công ty thương mại hà nội, luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Thương mại Hà Nội TIỂU LUẬN:Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Thương mại Hà Nội Lời mở đầu Cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế sang hoạt động theo cơ chế thị trườngcó sự điều tiết vĩ mô của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Các doanhnghiệp nước ta chuyển sang hạch toán kinh tế độc lập có quyền tự chủ trong kinhdoanh và tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình. Do vậy cần phải cósự đổi mới trong nhận thức về quản lý kinh tế xã hội vì vậy tiêu thụ hàng hoá là vấnđề cốt yếu của các doanh nghiệp và nó được coi như là mạch máu của hoạt động lưuthông hàng hoá. Quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp thương mại, là động lựcthúc đẩy sự phát triển của các hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế. Bên cạnh các doanh nghiệp sản xuất,nhiều doanh nghiệp thương mại đã ra đời và đã khẳng định vị trí không thể thiếuđược trong nền kinh tế thị trường với vai trò trung tâm là cầu nối giữa sản xuất vàtiêu dùng. Sự ra đời của hàng loạt các doanh nghiệp thương mại đã làm cho tình hìnhcạnh tranh trên thị trường ngày càng phức tạp quyết liệt hơn. Đòi hỏi các doanhnghiệp thương mại muốn tồn tại và phát triển cần linh hoạt và năng động trong việctổ chức hoạt động kinh doanh của mình cho phù hợp với những thay đổi của cầu thịtrường. Cũng như nhiều doanh nghiệp thương mại khác Công ty Thương mại Hà Nội đãhình thành và đang ngày càng phát triển và khẳng định vị trí của mình trên thươngtrường. Với chức năng nhiệm vụ chủ yếu là kinh doanh hàng hoá công ty đã cố gắngđáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của thị trường. Chính nhờ vậy mà hiệu quả kinhdoanh của công ty được nâng lên qua các năm. tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạtđược hoạt động tiêu thụ của công ty vẫn còn một số điểm tồn tại cần khắc phục. Em mạnh dạn chọn đề tài: Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Thươngmại Hà Nội” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. Kết cấu của chuyên đề gồm 3 chương: Chương I: Một số vấn đề lý luận về tiêu thụ hàng hoá tại Doanh nghiệp thươngmại Chương II: Thực trạng tiêu thụ hàng hoá tại Công ty thương mại Hà Nội Chương III: Một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Thươngmại Hà Nội . Chương I Một số vấn đề lý luận về tiêu thụ hàng hoá tại doanh nghiệp thương mạiI. Tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại 1. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp thương mại 1.1. Khái niệm doanh nghiệp thương mại Doanh nghiệp thương mại ra đời do sự phân công lao động xã hội và chuyênmôn hoá trong sản xuất: Một bộ phận những người sản xuất tách ra chuyên đưa hànghoá ra thị trường để bán, dần dần công việc đó được cố định vào một số người vàphát triển thành các đơn vị, các tổ chức kinh tế chuyên làm nhiệm vụ mua bán hànghoá để thu lợi nhuận. Những người đó được gọi là thương nhân. Đầu tiên doanhnghiệp thương mại được xem như là doanh nghiệp chủ yếu thực hiện các công việcđược xem như là doanh nghiệp chủ yếu thực hiện các công việc mua bán hàng hoá(T-H-T) sau đó hoạt động mua bán phát triển và trở nên phức tạp, đa dạng hơn xuấthiện dịch vụ thương mại và xúc tiến thương mại, do đó doanh nghiệp thương mạiđược hiểu như là doanh nghiệp chủ yếu thực hiện các hoạt động thương mại với chứcnăng chủ yếu là tiến hành mua bán hàng hoá là chính, là tổ chức quá trình lưu thônghàng hoá nhằm chuyển hình thái của hàng hoá từ hàng sang tiền và từ tiền sang hàng,đồng thời thực hiện việc di chuyển về mặt không gian của hàng hoá. Doanh nghiệpthương mại là một tổ chức độc lập, có phân công lao động rõ ràng, được quản lý bằngbộ máy chính thức. Doanh nghiệp thương mại có thể thực hiện các hoạt động thươngmại một cách độc lập với thủ tục đơn giản nhanh chóng. 1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp thương mại Đối tượng lao động của các doanh nghiệp thương mại là các sản phẩm hànghoá hoàn chỉnh hoặc tương đối hoàn chỉnh. Nhiệm vụ của các doanh nghiệp thươngmại không phải là tạo ra giá trị sử dụng và giá trị mới mà là thực hiện giá trị của hànghoá, đưa hàng hoá đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Đây là điểm rất khác biệt giữadoanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác. Hoạt động của doanh nghiệp thương mại đều hướng tới khách hàng nên việcphân công chuyên môn hoá trong nội bộ từng doanh nghiệp cũng như giữa các doanhnghiệp thương mại bị hạn chế hơn nhiều so với các doanh nghiệp sản xuất. Tính chất liên kết tất yếu giữa các doanh nghiệp thương mại để hình thànhnên ngành kinh tế - kỹ thuật, xét trên góc độ kỹ thuật tương đối lỏng lẻo nhưng lại rấtchặt chẽ và nghiêm minh của hoạt động thương mại. Tất cả những đặc điểm trên tạo nên nét đặc thù của doanh nghiệp thương mại.Nhưng xu hướng đang phát triển là doanh nghiệp có qua hệ rất chặt chẽ xâm nhập ...

Tài liệu được xem nhiều: