Tiểu luận đề tài: Đa dạng sinh học ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp trình bày thực trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam giai đoạn hiện nay, công tác bảo vệ các loại động vật đặc hữu có giá trị tại Việt Nam được đánh giá cao, điều kiện địa lý tự nhiêm của Việt Nam, đa dạng sinh học Việt Nam được thể hiện qua nhiều môi trường khác nhau, đa dạng hệ sinh thái cảu Việt Nam và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận đề tài: Đa dạng sinh học ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp Đa dạng sinhhọc ở Việt Nam - Thực Trạng & Giải Pháp Trang 1 MỤC LỤCĐa dạng sinh học ở Việt Nam - Thực Trạng & Giải Pháp.............................................1MỤC LỤC.................................................................................................................................2 MỞ ĐẦU Trang 2 Việt Nam được quốc tế công nhận là một trong những quốc gia có tínhđa dạng sinh học cao nhất trên thế giới, với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sôngsuối, rạn san hô... tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% tổng số loàichim và thú hoang dã trên thế giới. Việt Nam được Quỹ Bảo tồnđộng vật hoang dã (WWF) công nhậncó 3 trong hơn 200 vùng sinh thái toàncầu; Tổ chức bảo tồn chim quốc tế(Birdlife) công nhận là một trong 5vùng chim đặc hữu; Tổ chức Bảo tồnthiên nhiên thế giới (IUCN) công nhậncó 6 trung tâm đa dạng về thực vật. Việt Nam còn là một trong 8trung tâm giống gốc của nhiều loạicây trồng, vật nuôi như có hàng chụcgiống gia súc và gia cầm. Đặc biệt cácnguồn lúa và khoai, những loài đượccoi là có nguôn gốc từ Việt Nam, đanglà cơ sở cho việc cải tiến các giốnglúa và cây lương thực trên thế giới. Hệ sinh thái của Việt Nam rất phong phú, bao gồm 11.458 loài đ ộngvật, 21.017 loài thực vật và khoảng 3.000 loài vi sinh vật, trong đó có rấtnhiều loài được sử dụng để cung cấp vật liệu di truyền. Cụ thể, hệ độngthực vật của Việt Nam không những giàu về thành phần loài mà còn cónhiều nét độc đáo đặc trưng cho vùng Đông Nam Á với 11.373 loài thựcvật bậc cao có mạch, khoảng 1.030 loài rêu, 2.500 loài tảo, 826 loài nấm, và21.000 loài động vật, trong đó có 310 loài thú, 840 loài chim, 286 loài bò sát,3.170 loài cá, 7.500 loài côn trùng và các động vật xương sống khác.Trong30 năm qua, nhiều loài động thực vật được bổ sung vào danh sách các loàicủa Việt Nam như 5 loài thú mới là sao la, mang lớn, mang Trường S ơn,chà vá chân xám và thỏ vằn Trường Sơn, 3 loài chim mới là khướu vằn đầuđen, khướu Ngọc Linh và khướu Kon Ka Kinh, khoảng 420 loài cá bi ển và7 loài thú biển. Nhiều loài mới khác thuộc các lớp bò sát, l ưỡng c ư và đ ộngvật không xương sống. Về thực vật, tính từ năm 1993 đến năm 2002, cácnhà khoa học đã ghi nhận thêm 2 họ, 19 chi và trên 70 loài mới. T ỷ l ệ pháthiện loài mới đặc biệt cao ở họ Lan có 3 chi mới và 62 loài mới; 4 chi và 34loài lần đầu tiên được ghi nhận ở Việt Nam. Ngành hạt trần có 1 chi và 3loài mới lần đầu tiên phát hiện trên th ế giới; 2 chi và 12 loài đ ược b ổ sungvào danh sách thực vật của Việt Nam. Trang 3 A: THỰC TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM: Vào thời điểm mà ai cũng có thể tin rằng toàn bộ động vật trên th ếgiới đã được khoa học mô tả hết, con Sao La (Pseudoryx nghetinhensis),một loài sừng rỗng cổ, và hoẵng lớn (Megamuntiacus vuquangensis), to g ầngấp 2 lần con hoẵng thường, cho thấyrằng mặc cho con người đã sử dụng quámức sinh sản tự nhiên của Việt Nam, côngtác bảo vệ hữu hiệu có thể giúp bảo quảnnhững loài đặc hữu và có giá trị. Cùng vớiviệc xác định loài bò xám, một loài bòhoang, đầu thế kỷ này, Việt Nam là mộtnước có giá trị bảo tồn đa dạng sinh họccao được quốc tế biết đến. Tuy nhiên, số lớn những loài thú,chim và bò sát bị đe doạ hoặc nguy cấpđược liệt kê trong Sách đỏ Việt Nam(MOSTE, 1992) là một vấn đề rất được quan tâm. Tổng số lượng nhữngloài bị đe doạ là cao đối với một nước và phản ánh tình trạng nghiêm tr ọngvề sự đe dọa đối với sinh cảnh hoang dại ở Việt Nam. Những loài như làtrâu rừng, hươu Eld, tê giác Sumatra và trĩ Edwards đã trở nên tuy ệt tr ủng ởViệt Nam thế kỷ này, và không có hành động bảo tồn khẩn cấp, voi châu Á, tê giác Java và loài sao la mới được phát hiện cũng có một tương lai tương tự không xa. Vào thời điểm mà ai cũng có thể tin rằng toàn bộ động vật trên thế giới đã được khoa học mô tả hết, con Sao La (Pseudoryx nghetinhensis), một loài sừng rỗng cổ, và hoẵng lớn (Megamuntiacus vuquangensis), to gần gấp 2 lần con hoẵng thường, cho thấy rằng mặc cho con người đã sử dụng quá mức sinh sản tự nhiên của Việt Nam, công tác bảo vệ hữu hiệu có thể giúp bảo quản những loài đặc hữu và có giá trị. Cùng với việc xác định loài bò xám, một loài bò hoang, đầu thế kỷnày, Việt Nam là một nước có giá trị bảo tồn đa dạng sinh h ọc cao đ ượcquốc tế biết đến. Tuy nhiên ...