Tiểu luận đề tài Nhám bề mặt
Số trang: 35
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.07 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bề mặt chi tiết sau khi gia công không bằng phẳng một cách lý tưởng mà tồn tại những nhấp nhô, những nhấp nhô này hình thành do: do vết lưỡi cắt để lại trên bề mặt của chi tiết được gia công, Ảnh hưởng của rung
động khi cắt, Do tính chất của vật liệu gia công do chế độ cắt , các thông số dụng cụ cắt , dung dịch trơn nguội, nguyên nhân khác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận đề tài "Nhám bề mặt" BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ BỘ MÔN DUNG SAI KỸ THUẬT ĐO Tiểu luận Đề tài : NHÁM BỀ MẶT Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Hữu Thường Lớp: DHCK4LT Sinh viên thực hiện : nhóm 19 Vi Trung Tiến Vũ Thắng Quyết Trần Thành Nghĩa Bản chất nhám bề mặt Bề mặt chi tiết sau khi gia công không bằng phẳng một cách lý tưởng mà tồn tại những nhấp nhô, những nhấp nhô này hình thành do: do vết do chế độ cắt lưỡi cắt Ảnh hưởng Do tính chất , các thông số để lại trên của vật liệu dụng cụ cắt nguyên nhân của rung khác ... bề mặt của gia công , dung dịch động khi cắt chi tiết được trơn nguội gia công Phân lọai những nhấp nhô Người ta phân lọai những nhấp nhô bằng cách thiết lập tỉ lệ giữa bước nhấp nhô(p) và chiều cao nhấp nhô(h) Khi p/h > 1000 → sai số đó thuộc về sai lệch hình dạng có chiều cao h1 Khi 50 ≤ p/h Ảnh hưởng của nhám bề mặt Đối với các chi tiết trong mối ghép động (ổ trượt, sống dẫn, con trượt ...) nhám càng lớn càng khó khăn cho việc hình thành màng dầu bôi trơn, giảm hiệu suất làm việc, tăng nhiệt độ làm việc, làm giảm thời hạn sử dụng của chi tiết. Đối với các mối ghép có độ dôi lớn ,nhám bề mặt càng lớn thì độ dôi lắp ghép càng giảm Đối với những chi tiết chịu tải chu kỳ và tải trọng động thì nhám là nhân tố dễ làm phát sinh rạn nứt làm giảm độ bền mỏi. Nhám càng nhỏ thì bề mặt càng nhẵn, khả năng chống lại sự ăn mòn càng tốt R Các chỉ tiêu đánh giá Sai lệch Chiều cao Sai lệch Chiều cao bình phương trung bình nhấp trung bình trung bình trung bình nhô của prôfin số học của của các của prôfin theo 10 prôfin Ra nhấp nhô Rq điểm Bước trung Bước trung Chiều dài Chiều cao tựa tương bình của bình của lớn nhất của đối của các nhấp nhô các nhấp nhô các nhấp nhô Prôfin profil theo đỉnh Rmax tp Sm S Khái niệm về đường trung bình mm Nó là đường thẳng xác định trong chiều dài chuẩn chia prôfin thực làm hai phần có tổng diện tích các đỉnh lồi và đáy lõm bằng nhau. F1 F3 F5 F2 F6 F4 l F1 + F3 + FI = F2 + F4 + F6 Khái niệm chiều dài chuẩn l Là phần chiều dài của bề mặt chi tiết được lựa chọn để đo độ nhám mà trong đó không có sự tham gia của các loại nhấp nhô khác có bước lớn hơn chiều dài chuẩn l Tiêu chuẩn qui định chiều dài tiêu chuẩn có các trị số sau 0,01; 0,03; 0,08; 0,25; 0,8; 2,5; 8; 25mm. 1 a) Sai lệch trung bình số học của prôfin Ra Là trị số trung bình của các khoảng cách từ prôfin thực tới đường trung bình trong giới hạn chiều dài chuẩn. 1 Ra = ∫ y x dx 0 b) Sai lệch bình phương trung bình của prôfin Rq l n 1 1 Rq = ∫ y( x) dx ≈ n ∑ yi 2 2 l0 1 c) Chiều cao trung bình nhấp nhô của prôfin theo 10 điểm Là giá trị trung bình của trị tuyệt đối của chiều cao 5 điểm cao nhất của phần lồi và 5 điểm thấp nhất của phần lõm tới đường trung bình m trong giới hạn chiều dài chuẩn 5 5 5 5 ∑/ H i max / + ∑ / H i min / ∑h i max − ∑ hi min RZ = 1 1 = 1 1 5 5 Trong đó hi max và hi min là khoảng cách từ 5 điểm cao nhất và 5 điểm thấp nhất tới đường thẳng song song nằm phía dưới và không cắt prôfin thực. d) Chiều cao trung bình của các nhấp nhô : Là giá trị trung bình của chiều cao các nhấp nhô của prôfin trong giới hạn chiều dài chuẩn. e) Chiều cao lớn nhất của các nhấp nhô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận đề tài "Nhám bề mặt" BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ BỘ MÔN DUNG SAI KỸ THUẬT ĐO Tiểu luận Đề tài : NHÁM BỀ MẶT Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Hữu Thường Lớp: DHCK4LT Sinh viên thực hiện : nhóm 19 Vi Trung Tiến Vũ Thắng Quyết Trần Thành Nghĩa Bản chất nhám bề mặt Bề mặt chi tiết sau khi gia công không bằng phẳng một cách lý tưởng mà tồn tại những nhấp nhô, những nhấp nhô này hình thành do: do vết do chế độ cắt lưỡi cắt Ảnh hưởng Do tính chất , các thông số để lại trên của vật liệu dụng cụ cắt nguyên nhân của rung khác ... bề mặt của gia công , dung dịch động khi cắt chi tiết được trơn nguội gia công Phân lọai những nhấp nhô Người ta phân lọai những nhấp nhô bằng cách thiết lập tỉ lệ giữa bước nhấp nhô(p) và chiều cao nhấp nhô(h) Khi p/h > 1000 → sai số đó thuộc về sai lệch hình dạng có chiều cao h1 Khi 50 ≤ p/h Ảnh hưởng của nhám bề mặt Đối với các chi tiết trong mối ghép động (ổ trượt, sống dẫn, con trượt ...) nhám càng lớn càng khó khăn cho việc hình thành màng dầu bôi trơn, giảm hiệu suất làm việc, tăng nhiệt độ làm việc, làm giảm thời hạn sử dụng của chi tiết. Đối với các mối ghép có độ dôi lớn ,nhám bề mặt càng lớn thì độ dôi lắp ghép càng giảm Đối với những chi tiết chịu tải chu kỳ và tải trọng động thì nhám là nhân tố dễ làm phát sinh rạn nứt làm giảm độ bền mỏi. Nhám càng nhỏ thì bề mặt càng nhẵn, khả năng chống lại sự ăn mòn càng tốt R Các chỉ tiêu đánh giá Sai lệch Chiều cao Sai lệch Chiều cao bình phương trung bình nhấp trung bình trung bình trung bình nhô của prôfin số học của của các của prôfin theo 10 prôfin Ra nhấp nhô Rq điểm Bước trung Bước trung Chiều dài Chiều cao tựa tương bình của bình của lớn nhất của đối của các nhấp nhô các nhấp nhô các nhấp nhô Prôfin profil theo đỉnh Rmax tp Sm S Khái niệm về đường trung bình mm Nó là đường thẳng xác định trong chiều dài chuẩn chia prôfin thực làm hai phần có tổng diện tích các đỉnh lồi và đáy lõm bằng nhau. F1 F3 F5 F2 F6 F4 l F1 + F3 + FI = F2 + F4 + F6 Khái niệm chiều dài chuẩn l Là phần chiều dài của bề mặt chi tiết được lựa chọn để đo độ nhám mà trong đó không có sự tham gia của các loại nhấp nhô khác có bước lớn hơn chiều dài chuẩn l Tiêu chuẩn qui định chiều dài tiêu chuẩn có các trị số sau 0,01; 0,03; 0,08; 0,25; 0,8; 2,5; 8; 25mm. 1 a) Sai lệch trung bình số học của prôfin Ra Là trị số trung bình của các khoảng cách từ prôfin thực tới đường trung bình trong giới hạn chiều dài chuẩn. 1 Ra = ∫ y x dx 0 b) Sai lệch bình phương trung bình của prôfin Rq l n 1 1 Rq = ∫ y( x) dx ≈ n ∑ yi 2 2 l0 1 c) Chiều cao trung bình nhấp nhô của prôfin theo 10 điểm Là giá trị trung bình của trị tuyệt đối của chiều cao 5 điểm cao nhất của phần lồi và 5 điểm thấp nhất của phần lõm tới đường trung bình m trong giới hạn chiều dài chuẩn 5 5 5 5 ∑/ H i max / + ∑ / H i min / ∑h i max − ∑ hi min RZ = 1 1 = 1 1 5 5 Trong đó hi max và hi min là khoảng cách từ 5 điểm cao nhất và 5 điểm thấp nhất tới đường thẳng song song nằm phía dưới và không cắt prôfin thực. d) Chiều cao trung bình của các nhấp nhô : Là giá trị trung bình của chiều cao các nhấp nhô của prôfin trong giới hạn chiều dài chuẩn. e) Chiều cao lớn nhất của các nhấp nhô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận Nhám bề mặt báo cáo bộ môn dung sai kỹ thuật đo báo cáo cơ khí bề mặt chi tiết thông số dụng cụ cắtTài liệu liên quan:
-
Đề thi và đáp án học kỳ môn Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo
12 trang 54 0 0 -
Giáo trình kiểm nhiệt tự động hóa ( Hoàng Minh Công ) - Chương 1
16 trang 32 0 0 -
Giáo trình kiểm nhiệt tự động hóa
132 trang 31 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật đo - Dương Hữu Phước
122 trang 26 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật đo: Chương 8 - Độ không đảm bảo đo
19 trang 25 0 0 -
Giáo trình kiểm nhiệt tự động hóa ( Hoàng Minh Công ) - Chương 4
14 trang 24 0 0 -
Đề tài: Hệ mờ-nơron nhận dạng và điều khiển điều tốc tuốc bin thủy lực
6 trang 24 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật đo: Chương 9.1 - Dung sai lắp ghép của các chi tiết với ổ lăn
11 trang 24 0 0 -
BÀI GIẢNG CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 1
288 trang 22 0 0 -
KỸ THUẬT CẢM BIẾN - THS NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG
0 trang 21 0 0