![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của đất nước ta, rừng không những là cơ sở phát triển kinh tế - xã hội mà còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng, rừng tham gia vào quá trình điều hoà khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy và các nguyên tố cơ bản khác trên hành tinh,duy trì tính ổn định và độ màu mỡ của đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của các thiên tai, bảo tồn nguồn nước và làm giảm mức ô nhiễm không khí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận đề tài: Tài nguyên rừng Việt Nam Tiểu luậnTÀI NGUYÊN RỪNG VIỆT NAM Mục lụcI / ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................... 3II. TÌNH TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG Ở VIỆTNAM ......................................................................... 3III.NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN MẤT RỪNG ..... 6a) Nguyên nhân khách quan. .................................. 6b) Nguyên nhân chủ quan. ...................................... 7IV.Hậu quả của việc tàn phấ rừng và khai thácrừng bừa bãi ............................................................ 9V . MỤC TIÊU VÀ CHƯƠNG TRÌNH BẢO VỆRỪNG..................................................................... 102. Giải pháp............................................................ 10V .KẾT LUẬN ....................................................... 16I / ĐẶT VẤN ĐỀRừng là nguồn tài nguyên quý giá của đất nước ta, rừng không những là cơ sở phát triểnkinh tế - xã hội mà còn gĩư chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng, rừng tham gia vào quátrình điều hoà khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy và các nguyên tố cơ bản khác trên hànhtinh, duy trì tính ổn định và độ màu mỡ của đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xóimòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của các thiên tai, bảo tồn nguồn nước và làmgiảm mức ô nhiễm không khí. Vấn đề quản lý, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng hiệnnay được coi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam. Một trong những đòi hỏi để thực hiện thành công nhiệm vụ này là phảicó những cơ chế thích hợp thu hút sự tham gia tích cực của cộng đồng dân cư vào côngtác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Trong những năm gần đây, Nhà nước đã ban hànhvà áp dụng nhiều chính sách có tác động mạnh đến đời sống của nhân dân như: giao đấtlâm nghiệp khoán quản lý bảo vệ rừng quy chế quản lý rừng phòng hộ, quy chế hưởnglợi…Tuy nhiên, có một số nguyên nhân làm cho tài nguyên rừng ngày càng thu hẹp đólà: áp lực về dân số ở các vùng có rừng tăng nhanh, nghèo đói hoàn cảnh kinh tế khókhăn, người dân sinh kế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên rừng, trình độ dân trí vùngsâu vùng xa còn thấp, kiến thức bản địa chưa được phát huy, hoạt động khuyến nông,khuyến lâm chưa phát triển, chính sách Nhà nước về quản lý rừng cộng đồng còn nhiềubất cập, cơ cấu xã hội truyền thống có nhiều thay đổi. Hiện trạng này đang đặt ra một vấnđề là trong khi xây dựng các quy định về quản lý bảo vệ rừng trên phạm vi cả nước, phảinghiên cứu và tính toán nhu cầu thực tế chính đáng của người dân mới có thể đảm bảotính khả thi của các quy định, đồng thời bảo đảm cho rừng không bị khai thác lợi dụngquá mức, ảnh hưởng xấu đến chức năng của rừng tự nhiên.II. TÌNH TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG Ở VIỆT NAMTổng cục Thống kê cho biết, 3 tháng đầu năm 2009, cả nước bị mất 489 ha rừng, tăng77% so với cùng kỳ năm trước, trong đó diện tích rừng bị cháy là 244 ha (tăng 68%), còndiện tích rừng bị chặt phá là 245 ha. Như vậy, trung bình một ngày, có 5,5ha rừng bị tànphá.Nạn phá rừng ở nước ta đã đến mức báo động, phá rừng theo cách đơn giản nhất để làmnương rẫy; phá rừng để tìm kiếm khoáng sản; phá rừng lấy gỗ; phá rừng để...trồng rừngmới và vô vàn những kiểu tiếp tay vi phạm pháp luật khác đang hủy hoại lá phổi xanhcủa đất nước.Từ tỉnh địa đầu đất nướcVết thương chưa lành tại những cánh rừng gỗ nghiến Cán Tỷ(Quản Bạ, Hà Giang) trước đây đã bị lâm tặc hoành hành thì nay người dân các xã PhongQuang, Tùng Bá, Phú Linh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang đua nhau gồng gánh các loạiphong lan tươi, được khai thác từ những cánh rừng già huyện Vị Xuyên đem về thị xã HàGiang “phục vụ” nhu cầu chơi phong lan của những người có thu nhập khá giả.Việc khai thác lan rừng đã gây ảnh hưởng khá nghiêm trọng đến môi trường, đa dạngsinh học của rừng… Vì để lấy được cây phong lan, người dân địa phương phải chặt cành,đốn cây theo lối “triệt phá“. Chính vì thế mà các cánh rừng đã, đang bị xâm hại nghiêmtrọng, các nguồn cây quý hiếm như nghiến, đinh, gụ... đang bị mất dần, đồng thời cònảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái...... đến mũi Cà Mau đều có hiện tượngphá rừngTrong khi rừng U Minh còn chưa hồi phục bởi đợt cháy rừng hồi năm 2002, thì 2 nămsau, rừng Tràm U Minh Hạ tại tỉnh Cà Mau lại phải gánh chịu thêm 1 lần tàn phá. Gần3.000 ha rừng Tràm ngập mặn ở U Minh đã được giao cho CTCP Đồng Nai (Codona)trồng cây keo lai làm nguyên liệu giấy…. Hậu quả mà ai cũng thấy đó là Khu rừng Tràmngập mặn nguyên sinh ở U Minh Hạ đã được thu hẹp lại. Và cho đến nay, sau gần 5 nămvụ việc xảy ra, gần 3000 ha rừng Tràm ngập mặn ở U Minh Hạ vẫn đang để cho cỏ lau vàcây keo lai mọc um tùm.Rừng miền Trung cũng kêu cứuXã Hữu Khuông, huyện Tương Dương (Nghệ An) là địa điểm nằm trong diện phải didân, giải toả để phục vụ cho công trình Thuỷ điện Bản Vẽ. Một số hộ dân lợi dụng chủtrương người dân vùng lòng hồ di dời về nơi ở mới được phép tậ ...