Tiểu luận: Điểm khác biệt căn bản giữa triết học phương Đông và phương Tây
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Điểm khác biệt căn bản giữa triết học phương Đông và phương Tây Tiểu luận “Điểm khác biệt căn bảngiữa triết học phương Đông và phương Tây” Triết học là hình thái ý thức xã hội ra đời từ khi chếđộ cộng sản nguyên thuỷ được thay thế bằng chế độ chiếmhữu nô lệ. Những triết học đầu tiên trong lịch sử xuất hiệnvào khoảng thế kỷ VIII – VI trước công nguyên ở Ấn Độcổ đại, Trung quốc cổ đại, Hy Lạp và La Mã cổ đại và ởcác nước khác. Theo quan điểm của mác xít triết học là một hình tháiý thức xã hội, là học thuyết về những nguyên tắc chungnhất của tồn tại và nhận thức về thái độ của con người đốivới thế giới, là khoa học về những quy luật chung nhất củatự nhiên, xã hội và tư duy. Như vậy triết học là một hìnhthái ý thức xã hội, là sự phản ánh tồn tại của xã hội và đặcbiệt sự tồn tại này ở xã hội phương Đông khác hẳn vớiphương Tây về cả điều kiện tự nhiên, địa lý dân số mà hơncả là phương thức của sản xuất của phương Đông làphương thức sản xuất nhỏ còn phương Tây là phương thứcsản xuất của tư bản do vậy mà cái phản ánh ý thức cũngkhác: văn hoá phương Đông mang nặng tính chất cộngđồng còn phương Tây mang tính cá thể. Sự khác biệt căn bản của triết học phương Tây vàphương Đông còn được thể hiện cụ thể như sau: Thứ nhất đó là triết học phương Đông nhấn mạnh sựthống nhất trong mối quan hệ giữa con người và vũ trụ vớicông thức thiên địa nhân là một nguyên tắc “thiên nhânhợp nhất”. Cụ thể là: 1 Triết học Trung quốc là nền triết học có truyềnthống lịch sử lâu đời nhất, hình thành cuối thiên niên kỷ IIđầu thiên niên kỷ I trước công nguyên. Đó là những khotàng tư tưởng phản ánh lịch sử phát triển của những quanđiểm của nhân dân Trung hoa về tự nhiên, xã hội và quanhệ con người với thế giới xung quanh, họ coi con người làtiểu vũ trụ trong hệ thống lớn... trời đất với ta cùng sinh,vạn vật với ta là một. Như vậy con người cũng chứa đựngtất cả những tính chất, những điều huyền bí của vũ trụ baola. Từ điều này cho ta thấy hình thành ra các khuynhhướng như: khuynh hướng duy tâm của Mạnh Tử thì chorằng vũ trụ, vạn vật đều tồn tại trong ý thức chủ quan vầtrong ý niệm đạo đức Trời phú cho con người. Ông đưa raquan điểm “vạn vật đều có đầy đủ trong ta”. Ta tự xétmình mà thành thực, thì có cái thú vui nào lớn hơn nữa.Ông dạy mọi người phải đi tìm chân lý ở ngoài thế giớikhách quan mà chỉ cần suy xét ở trong tâm, “tận tâm” củamình mà thôi. Như vậy theo ông chỉ cần tĩnh tâm quay lạivới chính mình thì mọi sự vật đều yên ổn, không có gì vuithú hơn. Còn theo Thiện Ung thì cho rằng: vũ trụ tronglòng ta, lòng ta là vũ trụ. Đối với khuynh hướng duy vậtthô sơ - kinh dịch thì biết đến cùng cái tính của con ngườithì cũng có thể biết đến cái tính của vạn vật, trời đất: trờicó chín phương, con người có chín khiếu. Ở phương Đôngkhuynh hướng duy vật chưa rõ ràng đôi khi còn đan xenvới duy tâm, mặc dù nó là kết quả của quá trình khái quát 2những kinh nghiệm thực tiến lâu dài của nhân dân Trunghoa thời cổ đại. Quan điểm duy vật được thể hiện rõ ở họcthuyết Âm dương, tuy nó còn mang tính chất trực quan,chất phác, ngây thơ và có những quan điểm duy tâm, thầnbí về lịch sử xã hội nhưng trường phái triết học này đã bộlộ rõ khuynh hướng duy vật và tư tưởng biện chứng tựphát của mình trong quan điểm về cơ cấu và sự vận động,biến hoá của sự vật hiện tượng trong tự nhiên cũng nhưtrong xã hội. Ở Ấn độ tư tưởng triết học Ấn độ cổ đại được hìnhthành từ cuối thiên niên kỷ II đầu thiên niên kỷ I trướccông nguyên, bắt nguồn từ thế giới quan thần thoại, tôngiáo, giải thích vũ trụ bằng biểu tượng các vị thần mangtính chất tự nhiên, có nguồn gốc từ những hình thức tôngiáo tối cổ của nhân loại. Ở Ấn độ nguyên tắc “thiên nhiênhợp nhất” lại có màu sắc riêng như: Xu hướng chính của Upanishad lànhằm biện hộcho học thuyết duy tâm, tôn giáo trong kinh Vêđa về cáigọi là “tinh thần sáng tạo tối cao” sángtạo và chi phối thếgiới này. Để trả lời câu hỏi cái gì là thực tại cao nhất, làcăn nguyên của tất cả mà khi nhận thức được nó, người tasẽ nhận thức được mọi cái còn lại và có thể giải thoátđược linh hồn khỏi sự lo âu khổ nào của đời sống trần tụcvà ràng buộc của thế giới này là “tinh thần vũ trụ tối cao”Brahman, là thực thể duy nhất, có trước nhất, tồn tại vĩnh 3viễn, bất diệt, là cái từ đó tất cả thế giới đều nảy sinh ravà nhập về với nó sau khi chết. Tóm lại Brahman là tinhthần vũ trụ, là đấng sáng tạo duy nhất, là đại ngã, đạiđinh, là vũ trụ xung quanh cái tồn tại thực sự, là kháchthể. Còn Atman là tinh thần con người, là tiểu ngã, làcái có thể mô hình hoá, là chủ thể và chẳng qua chỉ là linhhồn vũ trụ cư trú trong con người mà thôi. Linh hồn conngười (Atman) chỉ là sự biểu hiện, là một bộ phận của“tinh thần tối cao”. Vì Atman “linh hồn” là cái tồn tạitrong thể xác con người ở đời sống trần tục, nên ý thứccon người lầm tưởng rằng linh hồn, “cái ngã” là cái khácvới “linh hồn vũ trụ”, khác với nguồn sống không có sinh,không có diệt vong của vũ trụ. Vậy nên kinh Vêđa nối con người với vũ trụ bằngcầu khẩn, cúng tế bắt chước hoà điệu của vũ trụ bằng lễnghi, hành lễ ở hình thức bên ngoài. Còn kinh Upanishadquay vào hướng nội để đi từ trong ra, đồng nhất cá nhânvới vũ trụ bằng tri thức thuần tuý kinh nghiệm. Đối với phương Tây lại nhấn mạnh tách con ngườira khỏi vũ trụ, coi con người là chủ thể, chúa tể để nghiêncứu chinh phục vũ trụ – thế giới khách quan. Và cũngchính từ thế giới khách quan khách nhau nên dẫn đếnhướng nghiên cứu tiếp cận cũng khác nhau: 4 Từ thế giới quan triết học “thiên nhân hợp nhất”là cơ sở quyết định nhiều đặc điểm khác của triết họcphương Đông như: lấy con người làm đối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Triết học chính trị Luận văn báo cáo Báo cáo kinh tế xã hội Lịch sử triết học Triết học của Mác-Ăngghen Luận văn triết họcTài liệu cùng danh mục:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1680 15 0 -
72 trang 1069 1 0
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 811 2 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 563 0 0 -
19 trang 464 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 376 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
17 trang 344 1 0
-
27 trang 340 2 0
-
19 trang 328 3 0
Tài liệu mới:
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Kiến trúc trống tầng trệt trong khu đô thị mới
154 trang 0 0 0 -
118 trang 0 0 0
-
113 trang 0 0 0
-
107 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
Phát triển phần mềm giám sát và điều khiển cho xe tự hành AGV
7 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn GDCD năm 2018 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 421
5 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 322
4 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 315
4 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 302
4 trang 1 0 0