Tiểu luận: Diễn biến thị trường chứng khoán Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 637.06 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Diễn biến thị trường chứng khoán Việt Nam nêu trong thời gian qua thị trường chứng khoán Việt Nam còn chịu ảnh hưởng bởi những thông tin tiêu cực trên thị trường thế giới mà nổi bật nhất là vấn đề nợ công ở Châu Âu vẫn chưa được giải quyết và khả năng suy thoái kép của nền kinh tế toàn cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Diễn biến thị trường chứng khoán Việt Nam CHUYÊN ĐỀ NHÓM 2 :DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAMNăm 2011 là một năm khá khó khăn của nền k inh tế Viêt Nam theo đó thị trườngchứng khoán, vốn là phong vũ biểu của nền kinh tế, cũng phản ánh rõ điều này vớixu hướng giảm điểm là xu hướng chính và chủ đạo. Trong cả năm, thị trường chỉcó được hiếm hoi hai đợt hồi phục ngắn vào cuối tháng 5 và khoảng g iữa tháng 8,toàn bộ khoảng thời gian còn lại thị trường chủ yếu đi xuống trong sự chán nản vàmệt mỏi của các nhà đầu tư. Chốt phiên ngày 30/12/2011, VN Index và HNXIndex lần lượt đóng cửa ở 351,55 và 58,74 điểm, như vậy so với đầu năm 2011 sànHồ Chí Minh đã giảm mạnh 27,46% còn sàn Hà Nội thì lao dốc đến hơn 48%.Không chỉ chịu áp lực giảm về mặt điểm số, diễn biến giao dịch trên thị trườngcàng ngày càng theo hướng trầm lắng và ảm đạm hơn, thể hiện qua sự khô kiệt củatính thanh khoản, so với con số của năm 2010 thì giá trị trung bình mỗi ph iên giaodịch của mỗi sàn đều sụt giảm mạnh đến xấp xỉ 60%. Nguyên nhân chủ yếu củahiện tượng này trước hết đến từ phía các vấn đề vĩ mô cơ bản trong nước, đặc biệtlà áp lực tỷ giá, lạm phát và lãi suất. Tình hình lạm phát mặc dù về cuối năm đãdần trở nên ổn định và được k iểm soát nhưng nếu so với năm ngoái thì vẫn ở mứccao, mặt bằng lãi suất đã hạ nhiệt sau một loạt các biện pháp mạnh mẽ và quyết liệtcủa Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nhưng chưa thực sự thấp. Không chỉ có vậy,trong thời gian qua thị trường chứng khoán Việt Nam còn chịu ảnh hưởng bởinhững thông tin tiêu cực trên thị trường thế giới mà nổi bật nhất là vấn đề nợ côngở Châu Âu vẫn chưa được giải quyết và khả năng suy thoái kép của nền kinh tếtoàn cầu.Trong hai quý đầu của năm 2011, khi mà những bất ổn từ phía kinh tế vĩ mô trongnước dần bộc lộ, đặc biệt là bắt đầu từ lúc tỷ giá điều chỉnh tăng thêm 9,3% và lạmphát tăng mạnh trong tháng 2, thì cũng là lúc xu hướng giảm điểm chiếm ưu thếtrên thị trường. Cùng với việc chính sác tiền tệ được điều chỉnh theo hướng chặtchẽ hơn hướng tới mục tiêu đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô thì càng giao dịch, diễnbiến và bầu không khí giao dịch trên thị trường cũng càng trở nên ảm đạm hơn.Phải đến cuối tháng 5, thị trường mới lóe lên điểm sáng với một đợt hồi phục ngắntrong khoảng 3 tuần đến giữa tháng 6.Tuy nhiên đợt phục hồi n ày mang khá nhiềutính kỹ thuật do mặt bằng giá cổ phiếu đã thấp hơn đáng kể nên chỉ cần nhữngthông tin hỗ trợ dù không thực sự mạnh,như mức tăng CPI của tháng 5 tuy giảm sovới tháng 4 nhưng thực tế vẫn khá cao, cũng đủ để kích thích cầu bắt đáy,dòng tiềnmang tính đầu cơ theo đó đổ mạnh vào thị trường, tập trung nhiều vào cổ phiếunóng với tính thanh khoản cao.Cũng vì đà tăng này không có được ủng hộ mạnh từphía các yếu tố vĩ mô cơ bản cho nên tính thiếu bền vững của nó nhanh chóngđược thể hiện, trước khi kết thúc quý II/2011, xu hướng giảm điểm đã trở lại.Bước sang quý III, đây là quý có thể xem như khởi sắc nhất của thị trường chứngkhoán trong năm 2011 với một đợt tăng điểm khá dài của thị trường chứng khoánkéo dài khoảng 1 tháng từ giữa tháng 8 đến giữa tháng 9. Trước đây nếu nhưnhững khó khăn từ phía vĩ mô trong nước là nguyên nhân chính làm thị tường sụtgiảm thì khi mà những vấn đề đó đã có dấu hiệu chuyển biến tích cực hơn thì cũnglà lúc thị trường bứt phá. Đầu tiên phải kể đến việc lạm phát đã dần được kiềm chếvà ổn định hơn với thông tin mức tăng CPI trong tháng 8 của cả nước chỉ chưa đến1% với con số 0,93%. Không dừng lại ở đó, thị trường còn nhận được sự hỗ trợmạnh mẽ khẳng định khá chắc chắn của NHNN về việc hạ mặt bằng lãi suất vớinhiều biện pháp cứng rắn và quyết liệt thể hiện quy ết tâm cao đảm bảo đảm thựchiện mục t iêu kể trên, đặc biệt đáng chú ý là quyết định áp trần lãi suất huy động14% vào ngày 07/09. Kết quả là niềm tin vào thị trường dần được phục hồi, giaodịch ngày càng trở nên sôi động hơn qua từng phiên, dòng tiền có dấu hiệu trở lạithị trường chứng khoán trong sự hứng khởi của các nhà đầu tư.Mặc dù vậy trước khi quý III/2011 khép lại, từ khoảng giữa tháng 9 trở đi, thịtrường chứng khoán Việt Namđã phải chịu tác động tiêu cực từ cả yếu tố trongnước, như những vấn đề nảy sinh sau khi hạ lãi suất mà đặc biệt là vấn đề tỷ giá,lẫn yếu tố thế giới, như diễn b iến xấu trong việc giải quyết vấn đề nợ công ở ChâuÂu mà kéo theo đó là tr iển vọng yếu kém của nền k inh tế toàn cầu. Kết quả là từcuối quý III đến hết quý IV/2011, thị trường chứng khoán cứ ảm đạm dần qua từngphiên với xu hướng giảm điểm là chủ đạo,không có đợt hồi phục nào đủ dài đượcghi nhận. Đáng chú ý là trong giai đoạn n ày, tình hình lạm phát đã dần được kiềmchế và đi vào ổn đ ịnh v ới mức tăng lạm phát của ba tháng cuối năm đều dưới 1%mặc dù vậy thị trường và các nhà đầu tư cũng không tỏ ra quá quan tâm đ ến đ iềunày khi mà còn không ít những nỗi lo khác đang tồn tại.MỘT SỐ ĐIỂM NỔI BẬT CỦA THỊ TRƯỜNG TRONG NĂM 2011 Nhà đầu tư nước ngoài hạn chế giao dịch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Diễn biến thị trường chứng khoán Việt Nam CHUYÊN ĐỀ NHÓM 2 :DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAMNăm 2011 là một năm khá khó khăn của nền k inh tế Viêt Nam theo đó thị trườngchứng khoán, vốn là phong vũ biểu của nền kinh tế, cũng phản ánh rõ điều này vớixu hướng giảm điểm là xu hướng chính và chủ đạo. Trong cả năm, thị trường chỉcó được hiếm hoi hai đợt hồi phục ngắn vào cuối tháng 5 và khoảng g iữa tháng 8,toàn bộ khoảng thời gian còn lại thị trường chủ yếu đi xuống trong sự chán nản vàmệt mỏi của các nhà đầu tư. Chốt phiên ngày 30/12/2011, VN Index và HNXIndex lần lượt đóng cửa ở 351,55 và 58,74 điểm, như vậy so với đầu năm 2011 sànHồ Chí Minh đã giảm mạnh 27,46% còn sàn Hà Nội thì lao dốc đến hơn 48%.Không chỉ chịu áp lực giảm về mặt điểm số, diễn biến giao dịch trên thị trườngcàng ngày càng theo hướng trầm lắng và ảm đạm hơn, thể hiện qua sự khô kiệt củatính thanh khoản, so với con số của năm 2010 thì giá trị trung bình mỗi ph iên giaodịch của mỗi sàn đều sụt giảm mạnh đến xấp xỉ 60%. Nguyên nhân chủ yếu củahiện tượng này trước hết đến từ phía các vấn đề vĩ mô cơ bản trong nước, đặc biệtlà áp lực tỷ giá, lạm phát và lãi suất. Tình hình lạm phát mặc dù về cuối năm đãdần trở nên ổn định và được k iểm soát nhưng nếu so với năm ngoái thì vẫn ở mứccao, mặt bằng lãi suất đã hạ nhiệt sau một loạt các biện pháp mạnh mẽ và quyết liệtcủa Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nhưng chưa thực sự thấp. Không chỉ có vậy,trong thời gian qua thị trường chứng khoán Việt Nam còn chịu ảnh hưởng bởinhững thông tin tiêu cực trên thị trường thế giới mà nổi bật nhất là vấn đề nợ côngở Châu Âu vẫn chưa được giải quyết và khả năng suy thoái kép của nền kinh tếtoàn cầu.Trong hai quý đầu của năm 2011, khi mà những bất ổn từ phía kinh tế vĩ mô trongnước dần bộc lộ, đặc biệt là bắt đầu từ lúc tỷ giá điều chỉnh tăng thêm 9,3% và lạmphát tăng mạnh trong tháng 2, thì cũng là lúc xu hướng giảm điểm chiếm ưu thếtrên thị trường. Cùng với việc chính sác tiền tệ được điều chỉnh theo hướng chặtchẽ hơn hướng tới mục tiêu đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô thì càng giao dịch, diễnbiến và bầu không khí giao dịch trên thị trường cũng càng trở nên ảm đạm hơn.Phải đến cuối tháng 5, thị trường mới lóe lên điểm sáng với một đợt hồi phục ngắntrong khoảng 3 tuần đến giữa tháng 6.Tuy nhiên đợt phục hồi n ày mang khá nhiềutính kỹ thuật do mặt bằng giá cổ phiếu đã thấp hơn đáng kể nên chỉ cần nhữngthông tin hỗ trợ dù không thực sự mạnh,như mức tăng CPI của tháng 5 tuy giảm sovới tháng 4 nhưng thực tế vẫn khá cao, cũng đủ để kích thích cầu bắt đáy,dòng tiềnmang tính đầu cơ theo đó đổ mạnh vào thị trường, tập trung nhiều vào cổ phiếunóng với tính thanh khoản cao.Cũng vì đà tăng này không có được ủng hộ mạnh từphía các yếu tố vĩ mô cơ bản cho nên tính thiếu bền vững của nó nhanh chóngđược thể hiện, trước khi kết thúc quý II/2011, xu hướng giảm điểm đã trở lại.Bước sang quý III, đây là quý có thể xem như khởi sắc nhất của thị trường chứngkhoán trong năm 2011 với một đợt tăng điểm khá dài của thị trường chứng khoánkéo dài khoảng 1 tháng từ giữa tháng 8 đến giữa tháng 9. Trước đây nếu nhưnhững khó khăn từ phía vĩ mô trong nước là nguyên nhân chính làm thị tường sụtgiảm thì khi mà những vấn đề đó đã có dấu hiệu chuyển biến tích cực hơn thì cũnglà lúc thị trường bứt phá. Đầu tiên phải kể đến việc lạm phát đã dần được kiềm chếvà ổn định hơn với thông tin mức tăng CPI trong tháng 8 của cả nước chỉ chưa đến1% với con số 0,93%. Không dừng lại ở đó, thị trường còn nhận được sự hỗ trợmạnh mẽ khẳng định khá chắc chắn của NHNN về việc hạ mặt bằng lãi suất vớinhiều biện pháp cứng rắn và quyết liệt thể hiện quy ết tâm cao đảm bảo đảm thựchiện mục t iêu kể trên, đặc biệt đáng chú ý là quyết định áp trần lãi suất huy động14% vào ngày 07/09. Kết quả là niềm tin vào thị trường dần được phục hồi, giaodịch ngày càng trở nên sôi động hơn qua từng phiên, dòng tiền có dấu hiệu trở lạithị trường chứng khoán trong sự hứng khởi của các nhà đầu tư.Mặc dù vậy trước khi quý III/2011 khép lại, từ khoảng giữa tháng 9 trở đi, thịtrường chứng khoán Việt Namđã phải chịu tác động tiêu cực từ cả yếu tố trongnước, như những vấn đề nảy sinh sau khi hạ lãi suất mà đặc biệt là vấn đề tỷ giá,lẫn yếu tố thế giới, như diễn b iến xấu trong việc giải quyết vấn đề nợ công ở ChâuÂu mà kéo theo đó là tr iển vọng yếu kém của nền k inh tế toàn cầu. Kết quả là từcuối quý III đến hết quý IV/2011, thị trường chứng khoán cứ ảm đạm dần qua từngphiên với xu hướng giảm điểm là chủ đạo,không có đợt hồi phục nào đủ dài đượcghi nhận. Đáng chú ý là trong giai đoạn n ày, tình hình lạm phát đã dần được kiềmchế và đi vào ổn đ ịnh v ới mức tăng lạm phát của ba tháng cuối năm đều dưới 1%mặc dù vậy thị trường và các nhà đầu tư cũng không tỏ ra quá quan tâm đ ến đ iềunày khi mà còn không ít những nỗi lo khác đang tồn tại.MỘT SỐ ĐIỂM NỔI BẬT CỦA THỊ TRƯỜNG TRONG NĂM 2011 Nhà đầu tư nước ngoài hạn chế giao dịch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thị trường chứng khoán Việt Nam 2011 Diễn biến thị trường chứng khoán Việt Nam Thị trường chứng khoán Việt Nam Tiểu luận ngân hàng Tiểu luận tài chính tiền tệ Nghiệp vụ ngân hàng thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
560 trang 613 17 0 -
12 trang 336 0 0
-
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 285 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 244 0 0 -
11 trang 207 0 0
-
6 trang 205 0 0
-
10 trang 198 0 0
-
66 trang 186 0 0
-
19 trang 184 0 0
-
32 trang 164 0 0