Danh mục

Tiểu luận: Diễn đàn khu vực ASEAN – ARF (ASEAN Regional Forum)

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 315.35 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, đứng trước rất nhiều nguy cơ truyền thống và phi truyền thống, các nhà lãnh đạo của các quốc gia trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương đã có sự thay đổi lớn trong tư duy an ninh. An ninh toàn diện và an ninh hợp tác dần chiếm ưu thế trong quá trình định hình chính sách an ninh trong khu vực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Diễn đàn khu vực ASEAN – ARF (ASEAN Regional Forum) Tiểu luậnDiễn đàn khu vực ASEAN – ARF (ASEAN Regional Forum) 1Mở Đầu Từ sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, đứng trước rất nhiều nguy cơtruyền thống và phi truyền thống, các nhà lãnh đạo của các quốc gia trong khuvực Châu Á Thái Bình Dương đã có sự thay đổi lớn trong tư duy an ninh. Anninh toàn diện và an ninh hợp tác dần chiếm ưu thế trong quá trình định hìnhchính sách an ninh trong khu vực. “ASEAN tích cực nêu ra các sáng kiến anninh một phần nhằm tìm kiếm vai trò an ninh mới của mình sau Chiến tranhlạnh mặt khác để cho phương Tây thấy rằng sự cố kết của họ sẽ buộc phươngTây phải quan tâm đến” 1. Kết quả cuối cùng là sự ra đời của một số cơ chế đaphương, và Diễn đàn hợp tác an ninh Thái Bình Dương (ARF) là một trong cơchế đa phương duy nhất chuyên trách về an ninh trong khu vực. I. Sự hình thành và phát triển của ARFTiền đề của ARF bắt nguồn từ những nền móng sau:Thứ nhất, có thể nói ý tưởng khởi đầu cho việc thành lập ARF bắt đầu từ cuộchọp cấp cao ASEAN IV tại Singapore vào tháng 1 năm 1992, khi đó Thủ1 ARF và vai trò của ASEAN trong diễn đàn, Luận Thùy Dương 2Tướng Singapore Goh Chok Tong đề cập đến hợp tác an ninh thông qua đốithoại với các nước ngoài khu vực.Thứ hai, tại cuộc họp được tổ chức lần đầu tiên giữa các quan chức cấp caoASEAN và các nước thành viên đối thoại với ASEAN (ASEAN – PMC) tạiSingapore vào tháng 5 năm 1993 đã nêu rõ việc mở rộng cơ chế PMC để bànvề an ninh.Thứ ba, tại cuộc họp ASEAN PMC vào tháng 7 năm 1993: 18 nước thànhviên thống nhất sẽ tổ chức một cuộc họp riêng của tất cả các ngoại trưởngtham dự ASEAN và Hội nghị sau Hội nghị Ngoại trưởng PMC. Cuộc họp nàysẽ được gọi là ARF đầu tiên sẽ diễn ra ở Bangkok vào tháng 7 năm 1994.Như vậy, có thể nói Hội nghị thành lập ARF là do các nước ASEAN đưa ravà cơ cấu của ARF được sử dụng theo cơ cấu của ASEAN – PMC. CácNgoại trưởng ASEAN đã tuyên bố “ARF có thể trở thành Diễn đàn thamkhảo ý kiến có hiệu quả ở khu vực châu Á- Thái Bình Dương để thúc đẩy đốithoại mở về hợp tác an ninh và chính trị trong khu vực”2.Sáng kiến ARF sở dĩ được các nước tham gia ASEAN – PMC dễ dàng chấpnhận vì trước hết ARF đáp ứng được lợi ích và nhu cầu của các bên liên quan.Thứ nhất, sáng kiến thành lập ARF đã được đưa ra có sự thay đổi nhận thứccủa các nước. Các nước trong khu vực đều mong muốn có một diễn đàn hoặcmột cơ chế để giải quyết các vấn đề thách thưc mới về an ninh trong khu vực.Thứ hai, sự thay đổi lập trường của Mỹ về hợp tác an ninh đa phương là mộttrong những yếu tố quan trọng làm cho sáng kiến thành lập ARF trở thànhhiện thực. Trong thời kỳ chiến tranh lạnh Mỹ luôn cho rằng không cần lậpthêm cơ chế mới để xử lý vấn đề an ninh vì Mỹ đã có các liên minh an ninhsong phương giữa Mỹ và các đồng minh làm chỗ dựa. Nhưng sau khi Clinton2 Thông báo chung của hội nghị Ngoại trưởng lần 27 (1994) 3lên cầm quyền thì chính quyền Mỹ đã thay đổi cách tiếp cận vầ an ninh. Mỹthiên sang vẫn duy trì an ninh song phương nhưng vẫn tán thành việc thànhlập các cơ chế đa phương. Còn về phần Trung Quốc do ARF là diễn đàn có sựtham gia của hầu hết các nước Đông Á và các nước trong khu vực Châu ÁThái Binh Dương nên Trung Quốc cũng muốn tham gia để kiềm chế Mỹ vàmột số nước phương Tây và tìm cách phát huy vai trò ảnh hưởng của mìnhtrong các vấn đề về an ninh của khu vực.Thứ ba, sáng kiến thành lập ARF do các nước vừa và nhỏ trong ASEAN đưara nên dễ dàng được các nước trong khu vực chấp thuận. Theo giáo sư Leifer“ARF đặc biệt ở chỗ sáng kiến chính thức và trách nhiệm tổ chức diễn đànnày lại do các quốc gia vừa và nhỏ (ASEAN) đảm nhận chứ không phải cácnước lớn”.3 Hơn nữa, ARF đã thu hút sự aun tâm của tất cả các nước lớntrong khu vực như trung Quốc, Nhật Bản, Nga và Mỹ, đây chính là thànhcông của ARF, là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự ủng hộ của cácnước trong và ngoài khu vực. Do vậy việc sáng kiến thành lập ARF có tínhkhả thi cao và phù hợp với lợi ích của mỗi thành viên. II. Mục tiêu và tiến trình hoạt động của ARF 1. Mục tiêu Ta có thể nói, đề nghị thành lập ARF là sáng kiến của các nước ASEAN.Nguyên tắc hoạt động hiện nay của ARF dựa trên nguyên tắc hoạt động củaASEAN trong đó bao gồm cả nguyên tắc nhất trí. Mục tiêu của ARF đã được ghi rõ trong tuyên bố đầu tiên của chủ tịchARF tại cuộc họp năm 1994 gồm hai mục tiêu sau:3 Leifer, Michael Leifer, the ASEAN Regional Forum, the International Institute forStrategic Studies. 4Thứ nhất, thúc đấy đối thoại và tham khảo các ý kiến tích cực về an ninh vàchính trị mà các bên cùng quan tâm.Thứ hai, đóng góp tí ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: