Tiểu luận: ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN TRUNG TÂM – CÁC XẤP XỈ XÁC SUẤT VÀ BÀI TẬP
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 596.47 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cho X1, X2... là tập hợp các biến ngẫu nhiên được định nghĩa trên cùng một không gian xác suất, có cùng phân phối D và độc lập lẫn nhau. Giả sử giá trị kỳ vọng μ và độ lệch chuẩn σ của phân phối D là tồn tại và hữu hạn ( ).Xét tổng Sn = X1 + ... + Xn. Ta có Sn có kỳ vọng là nμ và độ lệch chuẩn σ n½. Khi đó, phân phối của Sn hội tụ về phân phối chuẩn N(nμ,σ2n) khi n tiến về vô cùng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN TRUNG TÂM – CÁC XẤP XỈ XÁC SUẤT VÀ BÀI TẬPTiểu luận: Xác suất – Thống kê GVHD: Trần Chiến KHOA: KHOA HỌC CƠ BẢN TIỂU LUẬN XÁC SUẤT THỐNG KÊĐỀ TÀI: ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN TRUNG TÂM – CÁC XẤP XỈ XÁC SUẤT VÀ BÀI TẬP GVHD: Trần Chiến Lớp: 211301101 Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán Nhóm 1: 1. Nguyễn Ngọc Thịnh (08106071 ) 2. Bùi Văn Tiệp (08267261) 3. Ph ạm Văn Toàn (08096701) 4. Nguyễn Như Tuân (08251411) Thành phố Hồ Chí Minh, 11/2009Lớp: 211301101 Trườn g Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí MinhTiểu luận: Xác suất – Thống kê GVHD: Trần ChiếnPHẦN I: LÝ THUYẾTBài 3: Định lý giới hạn trung tâm – các xấp xỉ xác suất3.1. Phân phối liên tục: Phân phối đều và phân phối chuẩn3.1.1. Phân phối đều: Định nghĩa: Biến ngẫu nhiên X được gọi là biến ngẫu nhiên có phân phối đều trên đo ạn [a,b] nếu có hàm m ật độ là: Hàm phân phối xác suất: Hàm phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên có phân phối đều là: Đồ thị: Ta xét đồ thị của h àm mật độ và hàm phân phối xác suất của phân phối đều trên [a,b] là: Hình 1: Đồ thị hàm mật độ Hình 2: Đồ thị hàm phân phối xác suất của phân phối đều. của phân phối đều. Các đặc trưng số của phân phối đều: b ab x Kỳ vọng: E ( X ) xf ( x) dx dx Med ( X ) ba 2 a Phương sai: D(X) = E(X2) – E2(X)Lớp: 211301101 Trườn g Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí MinhTiểu luận: Xác suất – Thống kê GVHD: Trần Chiến b x2 1 Với: E(X2) = x 2 f ( x)dx dx (b 2 ab a 2 ) ba 3 a b ab x (Tính ở trên) E( X ) xf ( x) dx dx ba 2 a Suy ra phương sai: D(X) = E(X2) – E2(X) a b 2 (b a ) 2 12 (b ab a 2 ) - ( = )= 12 3 23.1.2. Phân phối chuẩn: Định nghĩa: Biến ngẫu nhiên X được gọi là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với hai tham số µ và σ2 nếu có h àm mật độ là: ( x )2 1 2 2 f(x)= e 2 Kí hiệu: X ~ N(µ;σ2) Hàm phân phối xác suất: Phân phối chuẩn có hàm phân phối xác suất là: ( t )2 x 1 2 2 F(X)= e dt 2 Do hàm mật độ của phân phối chuẩn không có nguyên hàm sơ cấp nên ta không thể biểu diễn h àm phân phối xác suất F(X) bởi một hàm số sơ cấp. Đồ thị: Ta xét đồ thị của h àm mật độ và hàm phân phối xác suất của phân phối chuẩn như sau: Hình 3: Đồ thị h àm mật độ của Hình 4: Đồ thị h àm phâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN TRUNG TÂM – CÁC XẤP XỈ XÁC SUẤT VÀ BÀI TẬPTiểu luận: Xác suất – Thống kê GVHD: Trần Chiến KHOA: KHOA HỌC CƠ BẢN TIỂU LUẬN XÁC SUẤT THỐNG KÊĐỀ TÀI: ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN TRUNG TÂM – CÁC XẤP XỈ XÁC SUẤT VÀ BÀI TẬP GVHD: Trần Chiến Lớp: 211301101 Khoa: Kế Toán – Kiểm Toán Nhóm 1: 1. Nguyễn Ngọc Thịnh (08106071 ) 2. Bùi Văn Tiệp (08267261) 3. Ph ạm Văn Toàn (08096701) 4. Nguyễn Như Tuân (08251411) Thành phố Hồ Chí Minh, 11/2009Lớp: 211301101 Trườn g Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí MinhTiểu luận: Xác suất – Thống kê GVHD: Trần ChiếnPHẦN I: LÝ THUYẾTBài 3: Định lý giới hạn trung tâm – các xấp xỉ xác suất3.1. Phân phối liên tục: Phân phối đều và phân phối chuẩn3.1.1. Phân phối đều: Định nghĩa: Biến ngẫu nhiên X được gọi là biến ngẫu nhiên có phân phối đều trên đo ạn [a,b] nếu có hàm m ật độ là: Hàm phân phối xác suất: Hàm phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên có phân phối đều là: Đồ thị: Ta xét đồ thị của h àm mật độ và hàm phân phối xác suất của phân phối đều trên [a,b] là: Hình 1: Đồ thị hàm mật độ Hình 2: Đồ thị hàm phân phối xác suất của phân phối đều. của phân phối đều. Các đặc trưng số của phân phối đều: b ab x Kỳ vọng: E ( X ) xf ( x) dx dx Med ( X ) ba 2 a Phương sai: D(X) = E(X2) – E2(X)Lớp: 211301101 Trườn g Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí MinhTiểu luận: Xác suất – Thống kê GVHD: Trần Chiến b x2 1 Với: E(X2) = x 2 f ( x)dx dx (b 2 ab a 2 ) ba 3 a b ab x (Tính ở trên) E( X ) xf ( x) dx dx ba 2 a Suy ra phương sai: D(X) = E(X2) – E2(X) a b 2 (b a ) 2 12 (b ab a 2 ) - ( = )= 12 3 23.1.2. Phân phối chuẩn: Định nghĩa: Biến ngẫu nhiên X được gọi là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với hai tham số µ và σ2 nếu có h àm mật độ là: ( x )2 1 2 2 f(x)= e 2 Kí hiệu: X ~ N(µ;σ2) Hàm phân phối xác suất: Phân phối chuẩn có hàm phân phối xác suất là: ( t )2 x 1 2 2 F(X)= e dt 2 Do hàm mật độ của phân phối chuẩn không có nguyên hàm sơ cấp nên ta không thể biểu diễn h àm phân phối xác suất F(X) bởi một hàm số sơ cấp. Đồ thị: Ta xét đồ thị của h àm mật độ và hàm phân phối xác suất của phân phối chuẩn như sau: Hình 3: Đồ thị h àm mật độ của Hình 4: Đồ thị h àm phâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận xác suất thống kê Định lý giới hạn trung tâm xấp xỉ xác suất bài tập ấp xỉ xác suấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 519 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 373 0 0 -
Giáo trình Xác suất thống kê: Phần 1 - Trường Đại học Nông Lâm
70 trang 327 5 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 307 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 281 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 255 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 237 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 236 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 212 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 209 0 0