![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận: Đô thành của chúa (St. Augustine)
Số trang: 19
Loại file: doc
Dung lượng: 111.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Đô thành của chúa (St. Augustine) trình bày về giáo phụ Augustine; phân tích tác phẩm “De civitate Dei” – Đô thành Thiên Chúa. Mời các bạn tham khảo bài tiểu luận để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Đô thành của chúa (St. Augustine) ĐÔ THÀNH CỦA CHÚA St. Augustine (XEM XÉT, ĐÁNH GIÁ BÀI LÀM CỦA SINH VIÊN) MỞ ĐẦU Triết học trung cổ Tây Âu hay còn gọi là triết học kinh viện (?), triết học Kytô giáo ra đời sau khi chế độ chiếm hữu nô lệ La Mã sụp đổ. Thời kỳ này, trên lãnh thổ Tây Âu đã xuất hiện nhà nước phong kiến, cơ sở của các quan hệ phong kiến là quyền sở hữu ruộng đất của các chúa phong kiến. Tây Âu bị xé nhỏ thành nhiều quốc gia phong kiến, hoàn toàn không lệ thuộc vào chính quyền nhà vua và hoàng đế tập quyền. Nhà thờ Ky Tô giáo có vị trí đặc biệt trong xã hội phong kiến. Giới tăng lữ là đẳng cấp đầu tiên của chế độ phong kiến, có một sức mạnh kinh tế và chính trị hết sức to lớn, nhà thờ đóng vai trò thống soái trong hệ tư tưởng xã hội phong kiến. Khi nhận định tư tưởng trung cổ, Ph.Ăngghen viết: “Trong tay bọn giáo sĩ, chính trị và luật học, cũng như tất cả những khoa học khác, vẫn chỉ là những ngành của thần học, và những nguyên lý thống trị của thần học cũng được áp dụng cho chính trị và luật học. Những giáo lý của giáo hội đồng thời cũng là những định lý chính trị, và những đoạn kinh thánh cũng có hiệu lực trước mọi tòa án như là luật pháp”. Giáo hội truyền bá các học thuyết thần quyền thể hiện ý nguyện của họ muốn thống trị thế giới. Các học thuyết đó là của các giáo phụ, tức là những nhà thần học trứ danh của Ky Tô giáo, tư tưởng của họ nhằm biện hộ cho sự chân thực của Thiên Chúa giáo. Giáo phụ tiêu biểu nhất là Augustinue, người đã có ảnh hưởng lớn lao và bền bỉ trong thế giới Ky Tô giáo ( viết sai cách phiên âm, viết thành Kitô giáo) và La Mã. Trong số các giáo phụ, 1 Augustine là người vượt trội hơn hẳn, đọc các trước tác của ông là nhìn được toàn diện triết lý Ky Tô giáo. Từ những tác phẩm phong phú của ông, một học thuyết có tính cách triết lý Ky Tô giáo đã bắt đầu được khai triển: vấn đề chân lý, tri thức, vấn đề cái thiện, luận lý, vấn đề thần thánh, vũ trụ, lịch sử, thần học và con người. Một trong những tác phẩm nổi tiếng của Augustine là “De civitate Dei” (Đô thành Thiên Chúa) (413 – 426) gồm 22 quyển, biện hộ cho sự trường cửu của Ky Tô giáo mặc dù La Mã đã sa vào bàn tay tàn bạo của Alaric, đồng thời trình bày chung về tín ngưỡng Ky Tô giáo và thần học lịch sử, cũng gọi là Thế giới sử quan. Tác phẩm này thể hiện phần lớn tư tưởng triết học của Augustine. CHƯƠNG 1 GIÁO PHỤ AUGUSTINE 1. Vài nét về Tây Âu thời trung cổ Đặc trưng đời sống xã hội Tây Âu thời kỳ này là sự tan rã của chế độ chiếm hữu nô lệ và ra đời chế độ phong kiến. Những cuộc nổi dậy của quần chúng nô lệ đã xóa bỏ hình thức bóc lột theo kiểu cũ – kiểu nô lệ, nhưng lại thay vào hình thức bóc lột kiểu mới – kiểu nông nô. Những biến đổi diễn ra trong sự phân hóa giai cấp cũng trở nên sâu sắc. Trong đế quốc La Mã bị suy tàn do cuộc đấu tranh giai cấp bên trong và sự tấn công của bọn dã man (chủ yếu bọn Giécmanh) từ bên ngoài và trong cả những quốc gia mới xuất hiện trên sự đổ vỡ của đế chế La Mã đã diễn ra những 2 mối quan hệ mới: người nông dân bị trói buộc vào ruộng đất địa chủ, lao động nô lệ thay bằng lao động của nông nô và thợ thủ công. Trong xã hội, do nền kinh tế tự nhiên, tự túc tự cấp thống trị, sản phẩm làm ra chỉ nhằm thỏa mãn nhu cầu của công xã và thái ấp của bọn địa chủ. Thái ấp là một thế giới đóng kín. Người nông dân không chỉ lệ thuộc về mặt ruộng đất vào địa chủ mà còn cả về mặt cá nhân, thân thể, không có quyền về chính trị. Thời kỳ trung cổ Tây Âu là thời kỳ thống trị của tôn giáo và nhà thờ. Nhà thờ và tu viện đồng thời là đại địa chủ, chiếm hữu nhiều ruộng đất. Nhà thờ còn nắm trong tay quyền lực chính trị, luật pháp…Thời kỳ này, giai cấp nông dân hết sức đông đảo nhưng “tối tăm về trí tuệ” và bị tước mọi quyền hành; sự hình thành các tiểu vương quốc độc lập từ sự tan rã của đế chế La Mã đòi hỏi sự thống nhất trong hoạt động, và nhà thờ tên đại phong kiến đã đóng vai trò cơ sở của sự thống nhất đó. Nhà thờ đạo Thiên chúa, là một tổ chức tập quyền hùng mạnh, thống trị châu Âu về tinh thần và chính trị. Do đó, khoa học và triết học đã không tìm được cho mình một con đường độc lập. Việc nghiên cứu khoa học và thần học chủ yếu tập trung trong các tu viện và trường học của nhà thờ. Còn các nhà bác học và thần học thì ít khi vượt khỏi sự bình luận và giải thích kinh thánh. Tín điều nhà thờ là điểm xuất phát của mọi tư duy, và thế giới quan thời trung cổ chủ yếu là thế giới quan thần học bao trùm lên triết học, luật học và chính trị. Xét về mặt phát triển thì triết học, văn hóa của những thế kỷ đầu thời kỳ trung cổ là một bước lùi so với thời kỳ cổ đại. Nhưng sự thay thế chế độ chiếm hữu nô lệ bằng chế độ mới – chế độ phong kiến lại là một 3 hiện tượng tiến bộ lịch sử. Đó là thời kỳ tạo cơ sở cho lịch sử tương lai của châu Âu. Trong đó đã hình thành những lực lượng để sau này trở thành nguồn gốc cho sự phục hưng mới về khoa học và văn hóa. Về mặt triết học, các lý thuyết triết học thời kỳ trung cổ chịu ảnh hưởng của nền triết học Ky Tô giáo. Vì vậy, nghiên cứu triết học thời trung cổ không thể tách rời sự nghiên cứu triết học Ky Tô giáo. Thời kỳ này có các đại biểu Augustine, Boèce, Denys L’Aréopagite, Thomas D’Aquin… Cuộc đời và triết học của Augustine Aureslius Augustinus (354 – 430) còn gọi là Thánh Augustine. Ông sinh ở thành phố Thagaste ở Numidia, Bắc Phi (nay thuộc Anlgeria). Ông là một giáo chủ, nhà văn, nhà triết học nổi tiếng, có nhiều tác phẩm nhất trong thời kỳ này. Ông được giới thần học đương thời coi là trụ cột, là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Đô thành của chúa (St. Augustine) ĐÔ THÀNH CỦA CHÚA St. Augustine (XEM XÉT, ĐÁNH GIÁ BÀI LÀM CỦA SINH VIÊN) MỞ ĐẦU Triết học trung cổ Tây Âu hay còn gọi là triết học kinh viện (?), triết học Kytô giáo ra đời sau khi chế độ chiếm hữu nô lệ La Mã sụp đổ. Thời kỳ này, trên lãnh thổ Tây Âu đã xuất hiện nhà nước phong kiến, cơ sở của các quan hệ phong kiến là quyền sở hữu ruộng đất của các chúa phong kiến. Tây Âu bị xé nhỏ thành nhiều quốc gia phong kiến, hoàn toàn không lệ thuộc vào chính quyền nhà vua và hoàng đế tập quyền. Nhà thờ Ky Tô giáo có vị trí đặc biệt trong xã hội phong kiến. Giới tăng lữ là đẳng cấp đầu tiên của chế độ phong kiến, có một sức mạnh kinh tế và chính trị hết sức to lớn, nhà thờ đóng vai trò thống soái trong hệ tư tưởng xã hội phong kiến. Khi nhận định tư tưởng trung cổ, Ph.Ăngghen viết: “Trong tay bọn giáo sĩ, chính trị và luật học, cũng như tất cả những khoa học khác, vẫn chỉ là những ngành của thần học, và những nguyên lý thống trị của thần học cũng được áp dụng cho chính trị và luật học. Những giáo lý của giáo hội đồng thời cũng là những định lý chính trị, và những đoạn kinh thánh cũng có hiệu lực trước mọi tòa án như là luật pháp”. Giáo hội truyền bá các học thuyết thần quyền thể hiện ý nguyện của họ muốn thống trị thế giới. Các học thuyết đó là của các giáo phụ, tức là những nhà thần học trứ danh của Ky Tô giáo, tư tưởng của họ nhằm biện hộ cho sự chân thực của Thiên Chúa giáo. Giáo phụ tiêu biểu nhất là Augustinue, người đã có ảnh hưởng lớn lao và bền bỉ trong thế giới Ky Tô giáo ( viết sai cách phiên âm, viết thành Kitô giáo) và La Mã. Trong số các giáo phụ, 1 Augustine là người vượt trội hơn hẳn, đọc các trước tác của ông là nhìn được toàn diện triết lý Ky Tô giáo. Từ những tác phẩm phong phú của ông, một học thuyết có tính cách triết lý Ky Tô giáo đã bắt đầu được khai triển: vấn đề chân lý, tri thức, vấn đề cái thiện, luận lý, vấn đề thần thánh, vũ trụ, lịch sử, thần học và con người. Một trong những tác phẩm nổi tiếng của Augustine là “De civitate Dei” (Đô thành Thiên Chúa) (413 – 426) gồm 22 quyển, biện hộ cho sự trường cửu của Ky Tô giáo mặc dù La Mã đã sa vào bàn tay tàn bạo của Alaric, đồng thời trình bày chung về tín ngưỡng Ky Tô giáo và thần học lịch sử, cũng gọi là Thế giới sử quan. Tác phẩm này thể hiện phần lớn tư tưởng triết học của Augustine. CHƯƠNG 1 GIÁO PHỤ AUGUSTINE 1. Vài nét về Tây Âu thời trung cổ Đặc trưng đời sống xã hội Tây Âu thời kỳ này là sự tan rã của chế độ chiếm hữu nô lệ và ra đời chế độ phong kiến. Những cuộc nổi dậy của quần chúng nô lệ đã xóa bỏ hình thức bóc lột theo kiểu cũ – kiểu nô lệ, nhưng lại thay vào hình thức bóc lột kiểu mới – kiểu nông nô. Những biến đổi diễn ra trong sự phân hóa giai cấp cũng trở nên sâu sắc. Trong đế quốc La Mã bị suy tàn do cuộc đấu tranh giai cấp bên trong và sự tấn công của bọn dã man (chủ yếu bọn Giécmanh) từ bên ngoài và trong cả những quốc gia mới xuất hiện trên sự đổ vỡ của đế chế La Mã đã diễn ra những 2 mối quan hệ mới: người nông dân bị trói buộc vào ruộng đất địa chủ, lao động nô lệ thay bằng lao động của nông nô và thợ thủ công. Trong xã hội, do nền kinh tế tự nhiên, tự túc tự cấp thống trị, sản phẩm làm ra chỉ nhằm thỏa mãn nhu cầu của công xã và thái ấp của bọn địa chủ. Thái ấp là một thế giới đóng kín. Người nông dân không chỉ lệ thuộc về mặt ruộng đất vào địa chủ mà còn cả về mặt cá nhân, thân thể, không có quyền về chính trị. Thời kỳ trung cổ Tây Âu là thời kỳ thống trị của tôn giáo và nhà thờ. Nhà thờ và tu viện đồng thời là đại địa chủ, chiếm hữu nhiều ruộng đất. Nhà thờ còn nắm trong tay quyền lực chính trị, luật pháp…Thời kỳ này, giai cấp nông dân hết sức đông đảo nhưng “tối tăm về trí tuệ” và bị tước mọi quyền hành; sự hình thành các tiểu vương quốc độc lập từ sự tan rã của đế chế La Mã đòi hỏi sự thống nhất trong hoạt động, và nhà thờ tên đại phong kiến đã đóng vai trò cơ sở của sự thống nhất đó. Nhà thờ đạo Thiên chúa, là một tổ chức tập quyền hùng mạnh, thống trị châu Âu về tinh thần và chính trị. Do đó, khoa học và triết học đã không tìm được cho mình một con đường độc lập. Việc nghiên cứu khoa học và thần học chủ yếu tập trung trong các tu viện và trường học của nhà thờ. Còn các nhà bác học và thần học thì ít khi vượt khỏi sự bình luận và giải thích kinh thánh. Tín điều nhà thờ là điểm xuất phát của mọi tư duy, và thế giới quan thời trung cổ chủ yếu là thế giới quan thần học bao trùm lên triết học, luật học và chính trị. Xét về mặt phát triển thì triết học, văn hóa của những thế kỷ đầu thời kỳ trung cổ là một bước lùi so với thời kỳ cổ đại. Nhưng sự thay thế chế độ chiếm hữu nô lệ bằng chế độ mới – chế độ phong kiến lại là một 3 hiện tượng tiến bộ lịch sử. Đó là thời kỳ tạo cơ sở cho lịch sử tương lai của châu Âu. Trong đó đã hình thành những lực lượng để sau này trở thành nguồn gốc cho sự phục hưng mới về khoa học và văn hóa. Về mặt triết học, các lý thuyết triết học thời kỳ trung cổ chịu ảnh hưởng của nền triết học Ky Tô giáo. Vì vậy, nghiên cứu triết học thời trung cổ không thể tách rời sự nghiên cứu triết học Ky Tô giáo. Thời kỳ này có các đại biểu Augustine, Boèce, Denys L’Aréopagite, Thomas D’Aquin… Cuộc đời và triết học của Augustine Aureslius Augustinus (354 – 430) còn gọi là Thánh Augustine. Ông sinh ở thành phố Thagaste ở Numidia, Bắc Phi (nay thuộc Anlgeria). Ông là một giáo chủ, nhà văn, nhà triết học nổi tiếng, có nhiều tác phẩm nhất trong thời kỳ này. Ông được giới thần học đương thời coi là trụ cột, là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đô thành của chúa Tiểu luận Triết học Giáo phụ Augustine De civitate Dei Triết học Augustine Quan điểm Triết học lịch sửTài liệu liên quan:
-
27 trang 356 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 276 1 0 -
30 trang 261 0 0
-
20 trang 253 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 251 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 209 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 194 0 0 -
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 172 0 0 -
23 trang 171 0 0
-
23 trang 167 0 0