Danh mục

Tiểu luận: Doanh thu dầu mỏ, chính sách chi tiêu của chỉnh phủ, và tăng trưởng kinh tế

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 969.96 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,500 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Doanh thu dầu mỏ, chính sách chi tiêu của chỉnh phủ, và tăng trưởng kinh tế nêu chính sách tài khóa và tăng trưởng kinh tế tại các nước xuất khẩu dầu mỏ. Phương pháp và dữ liệu thực nghiệm. Chính sách tài khóa tại các nền kinh tế xuất khẩu dầu mỏ đóng vai trò quan trọng trong quản lý nguồn doanh thu dầu mỏ cực kỳ biến động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Doanh thu dầu mỏ, chính sách chi tiêu của chỉnh phủ, và tăng trưởng kinh tế Tiểu luậnDOANH THU DẦU MỎ, CHÍNH SÁCH CHI TIÊU CỦA CHỈNH PHỦ, VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Amany A. El Anshasy Bộ Kinh tế - T ài chính Đại học United Arab Emirates University, U AE & Bộ T ài Chính Công Đại học Alexandria University, Ai CậpTÓM TẮT Nghiên cứ u này đưa ra tranh luận rằng cơ cấu chi tiêu của chính phủ quyết địnhmức độ tác động của dự trữ dầu mỏ đến tăng trư ởng kinh tế. Sử dụng các kỹ thuật dữliệu bảng linh hoạt GMM và PMG cho nhóm các nước xuất khẩu dầu mỏ, chúng tôinhận thấy r ằng giá dầu mỏ dễ biến động ảnh hư ởng tiêu cực đ ến tăng trưởng kinh tếthông qua chính sách tài k hóa. Cụ thể, lợi nhuận ngẫu nhiên có thể cản trở tăngtrưởng kinh tế thông qua tối thiểu ba nguồn: (i) làm suy yếu cơ sở tình thuế trongnước, (ii) giảm lợi tứ c xã hội từ nguồn vốn công, và (iii) gia tăng các áp lự c chi tiêucó tính chính trị do tích lũy thặng dư. Chính sách chủ yếu gợi ý cho các nước xuấtkhẩu dầu mỏ là cần sử dụng ngay các quy tắc tài chính nghiêm ngặt, hậu thuẫn bằngcác k huyến khích mang tính chính trị phù hợp nhằm tách chi tiêu công khỏi các chu kỳkinh doanh dầu mỏ. Đầu tư lợi nhuận (vào các quỹ sản nghiệp quốc gia) hoặc rút nợcông giữa các đợt lợi nhuận bất ngờ từ dầu mỏ có thể sẽ giảm nhẹ áp lực tìm giá thuêmướn đất cạnh tranh và tăng lợi tứ c xã hội k hi lợi nhuận tăng cao. 1. GIỚ I THIỆU Kể từ những năm 1970, các chu kỳ giá dầu mỏ đã không thể nào dự đoán đư ợc.Chính sách tài khóa tại các nền kinh tế xuất khẩu dầu mỏ đóng vai trò quan trọngtrong quản lý nguồn doanh thu dầu mỏ cự c kỳ biến động. Điểm đáng kể của tài chínhcông ở các nư ớc này là tính đồng chu kỳ vững chắc trong chi t iêu chính phủ cà cáncân hoạt động sản xuất không dầu mỏ trong mối quan hệ với biến động giá dầu mỏ(Villafuert e và cộng sự, 2010; El Anshasy & Bradley, 2011). Chi tiêu của chính phủgiữ vai trò là cơ chế truyền động chính cho các cú sốc giá dầu m ỏ đối với kinh tế vĩmô (Husain và cộng sự, 2008; Pieschacon, 2009) Trong khi đó, nhiều tài liệu dẫn chứng rằng bình quân các nước xuất khẩu dầu mỏđã từng trải qua tình trạng tăng trư ởng kinh tế kém trong vài thập kỷ qua, một hiệntượng thường liên quan đến lời nguyền tài nguyên. Từ t ác phẩm có tầm ảnh hưởng củaSách và Warner (1995) , ngày càng có nhiều t ài liệu ra đời nhằm xác định nguyênnhân gây ra thâm hụt tăng trưởng kinh tế. Bài luận này nêu lên vấn đề sau: Liệu bảnchất đặc thù của chính sách tài khóa tại các nước xuất khẩu dầu mỏ có góp phần tạo rathâm hụt tăng cường kinh tế hay không? Cụ thể, chúng tôi nghiên cứ u ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh t ế của các loại chitiêu chính phủ khác nhau, m à chi tiêu này được cấp từ nguồn doanh thu bất ổn địnhkhi kiểm tra ảnh hưởng của biến động giá dầu t ại các nhóm nước xuất khẩu dầu mỏ.Nghiên cứu có hai tiền đề cơ sở đã bị bỏ quên trong bối cảnh các nư ớc xuất khẩu dầumỏ. Một là, quyết định chính sách chi t iêu công không thể t ách rời quyết định tàiNhóm 4 – Lớp NH Đêm 2 K22 Page 2chính. Vì vậy, việc nhấn mạnh ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của một trong haikhía cạnh của ngân sách có thể dẫn đến sai lầm vì việc này không thể lý giải thự c tếrằng mọi gia tăng chi tiêu đều nhờ vào tăng doanh thu hoặc gia t ăng tiền vay, vàngư ợc lại. (Bleaney và cộng sự, 2001). Hai là, cơ cấu điều chỉnh t ài khóa có vai tròquan trọng đối với t ăng trư ởng trong dài hạn (Alesina & Perotti, 1 996). Thói quenthường thấy trong sử dụng các phương pháp chi tiêu tổng hợp bỏ sót các tác dụngquan tr ọng của trợ cấp xã hội trong số các mục đích sử dụng khác nhau. Điều này cóthể thuộc về m ột mối quan tâm to lớn hơn, đặc biệt trong bối cảnh các n ền kinh tếđang phát triển giàu lên nhờ nguồn tài nguyên. Trong nghiên cứu này, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của chính sách tài khóakhông chỉ trở thành hiện thực do quy mô chính phủ mà còn do hai nguyên nhân khác:(i) cơ cấu chi tiêu công thể hiện lựa chọn của các lãnh đạo chính trị trong sử dụngcông khác nhau; (ii) phương pháp cấp vốn chi tiêu phản ánh mứ c độ chính phủ phụthuộc tài chính vào nguồn tài nguy ên thiên nhiên. Luận cứ chính mà chúng tôi đưa ralà lự a chọn chính sách t ài khóa có thể biến các nguồn lợi từ dầu mỏ thành lời nguyềntại m ột số nước và phúc lành ở các nước khác. Tương tự, chính sách chi tiêu của chínhphủ có thể giảm nhẹ các cú sốc dầu mỏ tiêu cực lên nền kinh tế và bảo toàn tăngtrưởng. Trước tiên, chúng tôi sử dụng kỹ thuật hệ thống dữ liệu bảng linh hoạt có dùng đếnkhối lượng dữ liệu gộp. Chúng tôi kiểm tra kết quả từ các phương pháp đồng liên kếtbảng và ước lượng các m ô hình sửa chữa sai số có ứ ng dụng hàm ư ớc lượng PMG – lýgiải cho tính không đồng nhất bảng và hiệu chỉnh phụ thuộc chéo tiềm năng. Kết quảtìm thấy đưa đến các kết luận quan trọng về chính sách: (i) cần tăng cường cơ sở tínhthuế ngoài ngành dầu mỏ nhằm đẩy m ạnh tăng trưởng kinh tế; (ii) tăng chi phí đầu tưtrong các thời kỳ khủng hoảng dầu mỏ s ẽ bảo to àn tăng trư ởng; (iii) cần áp dụng cáctiêu chuẩn đầu tư công nghiêm ngặt hơn trong thời kỳ tăng trư ởng nhằm t ăng hiệu suấtchi phí đầu tư mới, đ ặc biệt đối với cơ sở hạ t ầng và d ịch vụ công; (iv) cần sửa đổihình thức khuyến khích của các lãnh đạo chính trị trong cam kết rõ ràng đối vớinguyên tắc tài chính nhằm đảm bảo tách chi tiêu công khỏi các chu kỳ kinh tế liênquan đến dầu mỏ. Chỉ với các cam kết chính trị vững chắc như thế này thì việc đầu tưmột phần nguồn lợi vào các quỹ s ản nghiệp hoặc sử dụng thặng dư để rút nợ mới cóthể cải thiện lợi tức xã hội từ tăng trư ởng doanh thu và giảm áp lự c tìm kiếm giá thuêcạnh tranh. Bài luận t iếp tục như sau: phần hai chuẩn bị cho việc xem xét bản chất đặct hù củachính sách tài khóa tại các nước xuất khẩu d ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: