Tiểu luận đổi mới tư duy của Đảng về kinh tế thị trường
Số trang: 16
Loại file: doc
Dung lượng: 135.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhìn lại chặng đường nước ta sau 20 năm đổi mới có những bước tiến bộ vượt bậc. Từ một nền kinh tế tập trung bao cấp đã trở thành một nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng XHCN với rất nhiều thành tựu rực rỡ .Các ngành nghề phát triển nhanh chóng ,đa dạng ,năng động.Đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện rõ rệt về nhiều mặt như kinh tế , giáo dục ,y tế …
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận " đổi mới tư duy của Đảng về kinh tế thị trường " Mục lụcI.Mở đầu 1II. Sự hình thành tư duy mới của Đảng về kinh tế thị trường11.Hoàn cảnh kinh tế nước ta những năm 80 thế kỷ 202.Hình thành sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tếIII. Những nét đổi mới tư duy của Đảng về kinh tế thị trường quacác kỳ Đại hội31.Từ Đại hội VI đến Đại hội VIII2.Từ Đại hội IX đến Đại hội XIIV. Những thành tựu đạt được sau 20 năm đổi mới6V. Hướng giải quyết và mục tiêu phát triển của Đảng về kinh tế thịtrường trong những năm tới 9VI. Kết luận13Tài liệu tham khảo14I.Mở đầu Nhìn lại chặng đường nước ta sau 20 năm đổi mới có những bước tiến bộvượt bậc. Từ một nền kinh tế tập trung bao cấp đã trở thành một nền kinh tếthị trường (KTTT) định hướng XHCN với rất nhiều thành tựu rực rỡ .Cácngành nghề phát triển nhanh chóng ,đa dạng ,năng động.Đời sống nhân dânngày càng được cải thiện rõ rệt về nhiều mặt như kinh tế , giáo dục ,y tế … Việt Nam đang trong xu hướng hội nhập quốc tế và dần khẳng định vị thếcủa mình trên trường quốc tế. Nước ta trong thời điểm hiện tại vẫn còn làmột nước nghèo, thu nhập bình quân đầu người còn thấp, nông nghiệp vẫnchiếm vai trò quan trọng trong toàn bộ nền kinh tế. Chính vì vậy Đảng và Nhànước ta đã khẳng định quyết tâm đẩy mạnh Công nghiệp hóa hiện đại hóa đấtnước, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩasớm đưa nước ta thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu,kém phát triển, phấn đấu đếnnăm 2020, nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Để đạt được những mục tiêu đó bên cạnh phải tận dụng những ngồn lựcvốn có như tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực, khoa học kỹ thuật, vốnđầu tư …thì Đảng ta cần có tư duy đổi mới đúng đắn nhất là về lĩnh vực pháttriển kinh tế. Đó là nhiệm vụ đặt ra vô cùng cấp bách và khó khăn, bởi lẽtrong bối cảnh hiện nay bên cạnh tình hình kinh tế còn nhiều biến động nướcta phải đối mặt với vấn đề an ninh chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ diễn ra rấtphức tạp và khó lường trước . Sau khi tìm hiểu và tiếp thu môn học “ Đường lối Cách mạng của ĐảngCộng sản Việt Nam ” em đã phần nào hiểu được tầm quan trong về nhữngquyết sách đúng đắn của Đảng về công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốctrong. Chính vì vậy em đã quyết định chọn đề tài “ Tư duy mới của Đảng vềKTTT trong 20 năm đổi mới ở nước ta ” với mong muốn tìm hiểu đường lốichính sách của Đảng và những thành tựu đạt được cùng với những thách thứcsắp tới.II. Sự hình thành tư duy mới của Đảng về kinh tế thị trường1.Hoàn cảnh kinh tế nước ta những năm 80 thế kỷ 20 -1- Nhà nước ta quản lý nền kinh tế bằng các mệnh lệnh hành chính và nhữngchỉ tiêu áp đặt từ trên xuống .Phương hướng sản xuất, nguồn vật tư tiềnvốn,định giá sản phẩm,tổ chức nhà máy, nhân sự, tiền lương…đều do các cấpcó thẩm quyền quyết định. Các doanh nghiệp được cấp phát vốn và nộp chonhà nước .”Lỗ thì Nhà nước bù, lãi thì Nhà nước thu” [1,143]. Các cơ quanhành chính can thiệp sâu dẫn đến doanh nghiệp không có quyền tự chủ sảnxuất kinh doanh, cũng không bị ràng buộc trách nhiệm với kết quả sản xuấtkinh doanh .Quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệhiện vật là chủ yếu. Các tư liệu sản xuất, phát minh sáng chế, sức lao độngkhông được coi là hàng hóa về mặt pháp lý. “Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa kém năng động, vừasinh ra đội ngủ quản lý kém năng lực, phong cách cửa quyền, quan liêu nhưnglại được hưởng quyền lợi cao hơn người lao động”[1,143]. Chế độ bao cấp của nước ta được thực hiện dưới các hình thức chủ yếu :bao cấp qua giá, bao cấp qua chế độ tem phiếu, bao cấp theo chế độ cấp phátvốn. Với những cơ chế như vậy có những mặt tích cực về việc tập trung vốn chonhững lĩnh vực mũi nhọn trong bối cảnh đất nước còn gặp nhiều khó khăn.Tuy vậy cơ chế bao cấp đã làm tăng gánh nặng đối với ngân sách nhà nước,vừa làm vừa cho nên việc sử dụng kém hiệu quả, sinh ra cơ chế “xincho”.Thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm tiến bộ khoa học – công nghệ, không kíchthích tính năng động sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh doanh. Tất cảnhững điều đó làm cho một số nước XHCN khác lâm vào tính trạng khủnghoảng,trì trệ.2.Hình thành sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế Dưới thời kỳ bao cấp chúng ta chưa thừa nhận sản xuất hàng hóa và cơ chếthị trường, quá coi trọng việc thực hiện kế hoạch hóa theo phương hướng xãhội chủ nghĩa, muốn xóa bỏ ngay chế độ sở hữu tư nhân và kinh tế cá thể,trong khi đó không thừa nhận thực tế sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thànhphần rất năng động phát triển mà lấy kinh tế quốc doanh và tập thể là chủyếu. Dưới sức ép nền kinh tế rơi vào tình trạng trì trệ khủng hoảng, chúng ta -2-đã có những bước đi đầu chuyển sang hướng thị trường mặc dù chưa triệt để,ví dụ như: khoán sản phẩm, bù giá vào lương, Ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận " đổi mới tư duy của Đảng về kinh tế thị trường " Mục lụcI.Mở đầu 1II. Sự hình thành tư duy mới của Đảng về kinh tế thị trường11.Hoàn cảnh kinh tế nước ta những năm 80 thế kỷ 202.Hình thành sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tếIII. Những nét đổi mới tư duy của Đảng về kinh tế thị trường quacác kỳ Đại hội31.Từ Đại hội VI đến Đại hội VIII2.Từ Đại hội IX đến Đại hội XIIV. Những thành tựu đạt được sau 20 năm đổi mới6V. Hướng giải quyết và mục tiêu phát triển của Đảng về kinh tế thịtrường trong những năm tới 9VI. Kết luận13Tài liệu tham khảo14I.Mở đầu Nhìn lại chặng đường nước ta sau 20 năm đổi mới có những bước tiến bộvượt bậc. Từ một nền kinh tế tập trung bao cấp đã trở thành một nền kinh tếthị trường (KTTT) định hướng XHCN với rất nhiều thành tựu rực rỡ .Cácngành nghề phát triển nhanh chóng ,đa dạng ,năng động.Đời sống nhân dânngày càng được cải thiện rõ rệt về nhiều mặt như kinh tế , giáo dục ,y tế … Việt Nam đang trong xu hướng hội nhập quốc tế và dần khẳng định vị thếcủa mình trên trường quốc tế. Nước ta trong thời điểm hiện tại vẫn còn làmột nước nghèo, thu nhập bình quân đầu người còn thấp, nông nghiệp vẫnchiếm vai trò quan trọng trong toàn bộ nền kinh tế. Chính vì vậy Đảng và Nhànước ta đã khẳng định quyết tâm đẩy mạnh Công nghiệp hóa hiện đại hóa đấtnước, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩasớm đưa nước ta thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu,kém phát triển, phấn đấu đếnnăm 2020, nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Để đạt được những mục tiêu đó bên cạnh phải tận dụng những ngồn lựcvốn có như tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực, khoa học kỹ thuật, vốnđầu tư …thì Đảng ta cần có tư duy đổi mới đúng đắn nhất là về lĩnh vực pháttriển kinh tế. Đó là nhiệm vụ đặt ra vô cùng cấp bách và khó khăn, bởi lẽtrong bối cảnh hiện nay bên cạnh tình hình kinh tế còn nhiều biến động nướcta phải đối mặt với vấn đề an ninh chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ diễn ra rấtphức tạp và khó lường trước . Sau khi tìm hiểu và tiếp thu môn học “ Đường lối Cách mạng của ĐảngCộng sản Việt Nam ” em đã phần nào hiểu được tầm quan trong về nhữngquyết sách đúng đắn của Đảng về công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốctrong. Chính vì vậy em đã quyết định chọn đề tài “ Tư duy mới của Đảng vềKTTT trong 20 năm đổi mới ở nước ta ” với mong muốn tìm hiểu đường lốichính sách của Đảng và những thành tựu đạt được cùng với những thách thứcsắp tới.II. Sự hình thành tư duy mới của Đảng về kinh tế thị trường1.Hoàn cảnh kinh tế nước ta những năm 80 thế kỷ 20 -1- Nhà nước ta quản lý nền kinh tế bằng các mệnh lệnh hành chính và nhữngchỉ tiêu áp đặt từ trên xuống .Phương hướng sản xuất, nguồn vật tư tiềnvốn,định giá sản phẩm,tổ chức nhà máy, nhân sự, tiền lương…đều do các cấpcó thẩm quyền quyết định. Các doanh nghiệp được cấp phát vốn và nộp chonhà nước .”Lỗ thì Nhà nước bù, lãi thì Nhà nước thu” [1,143]. Các cơ quanhành chính can thiệp sâu dẫn đến doanh nghiệp không có quyền tự chủ sảnxuất kinh doanh, cũng không bị ràng buộc trách nhiệm với kết quả sản xuấtkinh doanh .Quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệhiện vật là chủ yếu. Các tư liệu sản xuất, phát minh sáng chế, sức lao độngkhông được coi là hàng hóa về mặt pháp lý. “Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa kém năng động, vừasinh ra đội ngủ quản lý kém năng lực, phong cách cửa quyền, quan liêu nhưnglại được hưởng quyền lợi cao hơn người lao động”[1,143]. Chế độ bao cấp của nước ta được thực hiện dưới các hình thức chủ yếu :bao cấp qua giá, bao cấp qua chế độ tem phiếu, bao cấp theo chế độ cấp phátvốn. Với những cơ chế như vậy có những mặt tích cực về việc tập trung vốn chonhững lĩnh vực mũi nhọn trong bối cảnh đất nước còn gặp nhiều khó khăn.Tuy vậy cơ chế bao cấp đã làm tăng gánh nặng đối với ngân sách nhà nước,vừa làm vừa cho nên việc sử dụng kém hiệu quả, sinh ra cơ chế “xincho”.Thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm tiến bộ khoa học – công nghệ, không kíchthích tính năng động sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh doanh. Tất cảnhững điều đó làm cho một số nước XHCN khác lâm vào tính trạng khủnghoảng,trì trệ.2.Hình thành sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế Dưới thời kỳ bao cấp chúng ta chưa thừa nhận sản xuất hàng hóa và cơ chếthị trường, quá coi trọng việc thực hiện kế hoạch hóa theo phương hướng xãhội chủ nghĩa, muốn xóa bỏ ngay chế độ sở hữu tư nhân và kinh tế cá thể,trong khi đó không thừa nhận thực tế sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thànhphần rất năng động phát triển mà lấy kinh tế quốc doanh và tập thể là chủyếu. Dưới sức ép nền kinh tế rơi vào tình trạng trì trệ khủng hoảng, chúng ta -2-đã có những bước đi đầu chuyển sang hướng thị trường mặc dù chưa triệt để,ví dụ như: khoán sản phẩm, bù giá vào lương, Ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học kinh tế xã hội đường lối cách mạng kinh tế thị trường đổi mới tư duy chủ ngGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 280 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 267 1 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 244 0 0 -
7 trang 237 3 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 230 0 0 -
30 trang 226 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 220 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 218 0 0 -
20 trang 217 0 0