Tiểu luận: Đồng Euro và cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 568.38 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài Đồng Euro và cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu trình bày về lịch sử hình thành đồng Euro, tác động của đồng Euro đối với kinh tế các nước EU và cuộc khủng hoảng châu Âu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Đồng Euro và cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ---------- MÔN: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾTên đề tài: ĐỒNG EURO VÀ CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU GVHD: PGS.TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo Thực hiện: Nhóm 1 1. Trần Vĩnh Bình 2. Đỗ Thị Lệ Khánh 3. Lê Tuyết Linh 4. Trần Thanh Phong 5. Lê Bảo Trâm 6. Phan Trịnh Dũng Tâm TP.H CHÍ MINH, 02/2014 MỤC LỤC1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ĐỒNG EURO.........................................................................................1 1.1. Bước tiến trên đường đến Châu Âu hợp nhất .............................................................................1 1.2. Tiến trình thay thế đồng bản tệ bằng đồng Euro ........................................................................22. TÁC ĐỘNG CỦA ĐỒNG EURO ĐỐI VỚI KINH TẾ CÁC NƯỚC EU .......................................4 2.1. Lợi thế.........................................................................................................................................5 2.2. Hạn chế .......................................................................................................................................63. CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU...........................................................................7 3.1 Khái niệm nợ công.......................................................................................................................7 3.2 Hiện trạng nợ của châu Âu ..........................................................................................................7 3.3 Nguyên nhân của khủng hoảng nợ công ở Châu Âu .................................................................10 3.4 Hậu quả của cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu....................................................................18 3.4.1. Đối với khu vực Châu Âu. .................................................................................................18 3.4.2 Đối với Việt Nam................................................................................................................20 3.5 Biện pháp đối phó với cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu ....................................................23Đồng Euro và cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ĐỒNG EURO1.1. Bước tiến trên đường đến Châu Âu hợp nhất Nhằm mở rộng các tiến trình liên kết, hợp tác giữa các nước thành viên và các dân tộc, EU đã và đang thực hiện các biện pháp sau: Tạo ra tiến bộ về kinh tế - xã hội cân đối thông qua một không gian không biên giới bêntrong và thúc đẩy nền kinh tế thị trường cởi mở, tự do cạnh tranh. Thực hiện chính sách đối ngoại và an ninh chung, dần tiến tới một chính sách quốc phòngchung. Đến thời điểm chín muồi, chính sách này sẽ dẫn đến một nền quốc phòng chung. Bảo vệ các quyền về lợi ích của kiều dân các nước thành viên bằng việc cho ra quốc tịchliên bang. Nỗ lực thống nhất Châu Âu được thể hiện tại cuộc họp thượng đỉnh các nước thuộc EU ởMaastricht (tháng 12/1991) với Hiệp Ước được thông qua về thống nhất EU, về việc thành lậpEMU và Liên Minh Chính Trị (EPU) nhằm làm cho Châu Âu thay đổi mạnh vào năm 2000 vớimột nền văn minh mới. Ngày 2/10/1997 tại Amsterdam (Hà Lan) ngoại trưởng các nước EU đãký chính thức bản Dự thảo hiệp định đã được các nhà lãnh đạo cao cấp EU thông qua tại cuộchọp lần thứ 57 (tháng 6/1997). Hiệp Định Amsterdam có các sửa đổi quan trọng, là sự nối tiếp và bổ sung cho Hiệp ƯớcMaastricht về thành lập EU cùng các cải tổ sâu sắc hệ thống thể chế của EU để tăng cường hơnnữa liên kết giữa các nước thành viên, đưa tiến trình liên kết lên một mức mới cao hơn trên mọilĩnh vực trong bối cảnh EU s ẽ tiếp tục mở rộng số nước thành viên lên tới 25 nước trong nhữngthập niên đầu thế kỷ 21. EU tập trung thiết lập ba vành đai kinh tế: các nước trong Cộng ĐồngChâu Âu là hạt nhân (15 nước EU hiện tại làm trung tâm), Hiệp Hội Thương Mại Tự Do ChâuÂu (EFTA) là vành đai thứ hai, một số nước Đông Âu là vành đai thứ ba. Đầu năm 1998, EU đã kết nạp thêm 6 nước thành viên mới: Hungary, Ba Lan, Cộng hòaCzech, Estonia, Slovenia và Chypres. Sau 40 năm đà m phán, kể từ khi nguyên thủ của các quốc gia Châu Âu ký Hiệp ƯớcRoma nă m 1957, cuối cùng Liên Minh Tiền Tệ Châu Âu (EMU) đã chính thức hoạt động vàongày 1/1/1999, 11 nước tham gia vào EMU đồng ý chuyển giao các chính sách đồng tiền riêngrẽ của từng nước cho một tổ chức thống nhất mới là Ngân Hàng Trung Ương Châu Âu (ECB)Nhóm 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Đồng Euro và cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ---------- MÔN: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾTên đề tài: ĐỒNG EURO VÀ CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU GVHD: PGS.TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo Thực hiện: Nhóm 1 1. Trần Vĩnh Bình 2. Đỗ Thị Lệ Khánh 3. Lê Tuyết Linh 4. Trần Thanh Phong 5. Lê Bảo Trâm 6. Phan Trịnh Dũng Tâm TP.H CHÍ MINH, 02/2014 MỤC LỤC1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ĐỒNG EURO.........................................................................................1 1.1. Bước tiến trên đường đến Châu Âu hợp nhất .............................................................................1 1.2. Tiến trình thay thế đồng bản tệ bằng đồng Euro ........................................................................22. TÁC ĐỘNG CỦA ĐỒNG EURO ĐỐI VỚI KINH TẾ CÁC NƯỚC EU .......................................4 2.1. Lợi thế.........................................................................................................................................5 2.2. Hạn chế .......................................................................................................................................63. CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU...........................................................................7 3.1 Khái niệm nợ công.......................................................................................................................7 3.2 Hiện trạng nợ của châu Âu ..........................................................................................................7 3.3 Nguyên nhân của khủng hoảng nợ công ở Châu Âu .................................................................10 3.4 Hậu quả của cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu....................................................................18 3.4.1. Đối với khu vực Châu Âu. .................................................................................................18 3.4.2 Đối với Việt Nam................................................................................................................20 3.5 Biện pháp đối phó với cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu ....................................................23Đồng Euro và cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ĐỒNG EURO1.1. Bước tiến trên đường đến Châu Âu hợp nhất Nhằm mở rộng các tiến trình liên kết, hợp tác giữa các nước thành viên và các dân tộc, EU đã và đang thực hiện các biện pháp sau: Tạo ra tiến bộ về kinh tế - xã hội cân đối thông qua một không gian không biên giới bêntrong và thúc đẩy nền kinh tế thị trường cởi mở, tự do cạnh tranh. Thực hiện chính sách đối ngoại và an ninh chung, dần tiến tới một chính sách quốc phòngchung. Đến thời điểm chín muồi, chính sách này sẽ dẫn đến một nền quốc phòng chung. Bảo vệ các quyền về lợi ích của kiều dân các nước thành viên bằng việc cho ra quốc tịchliên bang. Nỗ lực thống nhất Châu Âu được thể hiện tại cuộc họp thượng đỉnh các nước thuộc EU ởMaastricht (tháng 12/1991) với Hiệp Ước được thông qua về thống nhất EU, về việc thành lậpEMU và Liên Minh Chính Trị (EPU) nhằm làm cho Châu Âu thay đổi mạnh vào năm 2000 vớimột nền văn minh mới. Ngày 2/10/1997 tại Amsterdam (Hà Lan) ngoại trưởng các nước EU đãký chính thức bản Dự thảo hiệp định đã được các nhà lãnh đạo cao cấp EU thông qua tại cuộchọp lần thứ 57 (tháng 6/1997). Hiệp Định Amsterdam có các sửa đổi quan trọng, là sự nối tiếp và bổ sung cho Hiệp ƯớcMaastricht về thành lập EU cùng các cải tổ sâu sắc hệ thống thể chế của EU để tăng cường hơnnữa liên kết giữa các nước thành viên, đưa tiến trình liên kết lên một mức mới cao hơn trên mọilĩnh vực trong bối cảnh EU s ẽ tiếp tục mở rộng số nước thành viên lên tới 25 nước trong nhữngthập niên đầu thế kỷ 21. EU tập trung thiết lập ba vành đai kinh tế: các nước trong Cộng ĐồngChâu Âu là hạt nhân (15 nước EU hiện tại làm trung tâm), Hiệp Hội Thương Mại Tự Do ChâuÂu (EFTA) là vành đai thứ hai, một số nước Đông Âu là vành đai thứ ba. Đầu năm 1998, EU đã kết nạp thêm 6 nước thành viên mới: Hungary, Ba Lan, Cộng hòaCzech, Estonia, Slovenia và Chypres. Sau 40 năm đà m phán, kể từ khi nguyên thủ của các quốc gia Châu Âu ký Hiệp ƯớcRoma nă m 1957, cuối cùng Liên Minh Tiền Tệ Châu Âu (EMU) đã chính thức hoạt động vàongày 1/1/1999, 11 nước tham gia vào EMU đồng ý chuyển giao các chính sách đồng tiền riêngrẽ của từng nước cho một tổ chức thống nhất mới là Ngân Hàng Trung Ương Châu Âu (ECB)Nhóm 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận tài chính tiền tệ Lịch sử đồng Euro Khủng hoảng nợ công châu Âu Khủng hoảng nợ công Nợ công châu Âu Kinh tế EUGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 256 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 156 0 0 -
38 trang 129 0 0
-
Thuyết trình: Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank, Vietinbank
19 trang 114 0 0 -
23 trang 111 0 0
-
13 trang 111 0 0
-
Bài tập nhóm: Chính sách vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ và hội nhập tài chính toàn cầu
34 trang 110 0 0 -
Tiểu luận: Điểm gãy cấu trúc trong mối liên hệ tỷ giá hối đoái thực và lãi suất thực
27 trang 107 0 0 -
7 trang 105 0 0