Tiểu luận: Dùng Visual Basic điều khiển Led 7SEG qua coogr nối tiếp giao tiếp 89C51

Số trang: 13      Loại file: doc      Dung lượng: 464.00 KB      Lượt xem: 47      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Visual Basic là gì? Phần "Visual" đề cập đến phương phàp được sử dụng để tạo giao diện đồ họa người dùng (Graphical User Interface hay viết tắc là GUI) . Có sẵn những bộ phận hình ảnh, gọi là controls, bạn tha hồ sắp đặt vị trí và quyết định các đặc tính của chúng trên một khung màn hình, gọi là form. Nếu bạn đã từng sử dụng chương trình vẽ chẳng hạn như Paint, bạn đã có sẵn các kỹ năng cần thiết để tạo một GUI cho VB6....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Dùng Visual Basic điều khiển Led 7SEG qua coogr nối tiếp giao tiếp 89C51 BÔ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN TIỂU LUẬN MÔN ĐO LƢỜNG VÀ ĐIỀU KHIỂN BẰNG MÁY TÍNH GVHD : HÀ CHÍ KIÊN MÃ LỚP HP : 111401102 NHÓM : 03 1. LÊ HỮU THĂNG – 08241731 – 08248311 2. TÔN LONG THÀNH 3. PHẠM HỒNG TÂY – 08240131 4. NGUYỄN THỊNH – 08217071 5. NGUYỄN HỮU HIẾU – 08232991 6. LÊ VĂN NĂM – 08215461 TP. Hồ Chí Minh Năm 2011 ĐHCNTPHCM GVHD: HÀ CHÍ KIÊN BÔ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN ĐỀ TÀI: DÙNG VISUAL BASIC ĐIỂU KHIỂN LED 7SEG QUA CỔNG NỐI TIẾP GIAO TIẾP 89C51 GVHD : HÀ CHÍ KIÊN MÃ LỚP HP : 111401102 NHÓM : 03 1. LÊ HỮU THĂNG – 08241731 – 08248311 2. TÔN LONG THÀNH 3. PHẠM HỒNG TÂY – 08240131 4. NGUYỄN THỊNH – 08242351 5. NGUYỄN HỮU HIẾU – 08232991 6. LÊ VĂN NĂM – 08215461 TP. Hồ Chí Minh Năm 2011 NHÓM: 3 CDDI10B Trang1 ĐHCNTPHCM GVHD: HÀ CHÍ KIÊN Mục Lục  KHÁI NIỆM VỀ PHẦN MỀM VISUAL BASIC: ...................................................... 2  Chương trình mô phổng led 7 đoạn dùng visual Basic để điều khiển hiển thị từ 0-9 qua cổng giao tiếp nối tiếp giao tiếp với 89c51 .................................................................. 5  Phần hiển thị của Visual Basic để điều khiển .............................................................. 5  Chương trình code của cổng com ảo: .......................................................................... 6  Chương trình code của số 0 ......................................................................................... 9  Chương trình code của số 1 ....................................................................................... 10  Chương trình code của số 2 ....................................................................................... 11  Chương trình code của số 3 ....................................................................................... 12 KHÁI NIỆM VỀ PHẦN MỀM VISUAL BASIC: Visual Basic là gì? Phần Visual đề cập đến phương phàp được sử dụng để tạo giao diện đồ họa người dùng (Graphical User Interface hay viết tắc là GUI) . Có sẵn những bộ phận hình ảnh, gọi là controls, bạn tha hồ sắp đặt vị trí và quyết định các đặc tính của chúng trên một khung màn hình, gọi là form. Nếu bạn đã từng sử dụng chương trình vẽ chẳng hạn như Paint, bạn đã có sẵn các kỹ năng cần thiết để tạo một GUI cho VB6. Phần Basic đề cập đến ngôn ngữ BASIC (Beginners All-Purpose Symbolic Instruction Code), một ngôn ngữ lập trình đơn giản, dễ học, được chế ra cho các khoa học gia (những người không có thì giờ để học lập trình điện toán) dùng. Visual Basic còn có hai dạng khác: Visual Basic for Application (VBA) và VBScript. VBA là ngôn ngữ nằm phía sau các chương trình Word, Excel, MSAccess, MSProject, .v.v.. còn gọi là Macros. Dùng VBA trong MSOffice, ta có thể làm tăng chức năng bằng cách tự động hóa các chương trình. BScript được dùng cho Internet và chính Operating System.  KHÁI NIỆM VỀ CỔNG KẾT NỐI NỐI TIẾP (COM9): Cổng nối tiếp được sử dụng để truyền dữ liệu hai chiều giữa máy tính và ngoại vi, có các ưu điểm sau: - Khoảng cách truyền xa hơn truyền song song. - Số dây kết nối ít. - Có thể truyền không dây dùng hồng ngoại. - Có thể ghép nối với vi điều khiển hay PLC (Programmable Logic Device). NHÓM: 3 CDDI10B Trang2 ĐHCNTPHCM GVHD: HÀ CHÍ KIÊN - Cho phép nối mạng. - Có thể tháo lắp thiết bị trong lúc máy tính đang làm việc. - Có thể cung cấp nguồn cho các mạch điện đơn giản Các thiết bị ghép nối chia thành 2 loại: DTE (Data Terminal Equipment) và DCE (Data Communication Equipment). DCE là các thiết bị trung gian như MODEM còn DTE làcác thiết bị tiếp nhận hay truyền dữ liệu như máy tính, PLC, vi điều khiển, … Việc trao đổitín hiệu thông thường qua 2 chân RxD (nhận) và TxD (truyền). Các tín hiệu còn lại có chứcnăng hỗ trợ để thiết lập và điều khiển quá trình truyền, được gọi là các tín hiệu bắt tay(handshake). Ưu điểm của quá trình truyền dùng tín hiệu bắt tay là có thể kiểm soát đườngtruyền.  CHUẨN RS232: Tín hiệu truyền theo chuẩn RS-232 của EIA (Electronics Industry Associations). Chuẩn RS-232 quy định mức logic 1 ứng với điện áp từ -3V đến -25V (mark), mức logic 0ứng với điện áp từ 3V đến 25V à có khả năng cung cấp dòng từ 10 mA đến 20 mA. Ngoài ra, tất cả các ngõ ra đều có đặc tính chống chập mạch. Chuẩn RS-232 cho phép truyền tín hiệu với tốc độ đến 20.000 bps nhưng nếu cáp truyền đủ ngắn có thể lên đến 115.200 bps. Các đặc tính kỹ thuật của chuẩn RS-232 như sau:  Chiều dài cable cực đại 15m  Tốc độ dữ liệu cực đại 20 Kbps  Điện áp ngõ ra cực đại ± 25V  Điện áp ngõ ra có tải ± 5V đến ± 15V  Trở kháng tải 3K đến 7K  Điện áp ngõ vào ± 15V ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: