Tiểu luận: Đường lối công nghiệp hóa
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.99 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lịch sử công nghiệp hóa thế giới cho đến nay đã trải qua hơn 200 năm, kể từ cuộc cách mạng công nghiệp cuối thế kỷ thứ XVIII ở nước Anh. Cuộc cách mạng công nghiệp này sau đó nhanh chóng lan rộng sang các nước Tây Âu và các nước khác như một trào lưu phát triển mới của thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Đường lối công nghiệp hóa Tiểu luậnĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓALịch sử công nghiệp hóa thế giới cho đến nay đã trải qua hơn 200 năm, kể từ cuộc cáchmạng công nghiệp cuối thế kỷ thứ XVIII ở nước Anh. Cuộc cách mạng công nghiệp nàysau đó nhanh chóng lan rộng sang các nước Tây Âu và các nước khác như một trào lưuphát triển mới của thế giới. Khi đó, theo cách hiểu đơn giản, công nghiệp hóa đơn thuầnchỉ là quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc, nhằm biếnmột nước nông nghiệp lạc hậu thành một nước công nghiệp phát triển. Tuy nhiên, tùythuộc vào đặc điểm kinh tế, chính trị , xã hội mà quá trình phát triển công nghiệp hóa ởmỗi quốc gia có những sự khác biệt. Ở Việt Nam, đường lối công nghiệp hóa có thể chiara làm 2 thời kỳ chính, trước và sau khi đổi mới ( Đại hội Đảng VI -1986).I. Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới( 1960 - 1986)1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóaa. Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa- Đường lối công nghiệp hóa đất nước đã được hình thành từ Đại hội III (tháng 9-1960)của Đảng. Quá trình công nghiệp hóa của nước ta diễn ra trong bối cảnh tình hình trongnước và quốc tế luôn diễn biến phức tạp và không thuận chiều. Thực hiện công nghiệphóa được 4 năm (1960 – 1964) thì đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại ra miềnBắc. Đất nước phải trực tiếp thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: Miền Bắc vừachiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa xây dựng kinh tế, miền Nam thực hiện cáchmạng giải phóng dân tộc. Khi đất nước vừa thống nhất (1975), cả nước đi lên chủ nghĩaxã hội được vài năm thì lại xảy ra chiến tranh biên giới phía bắc, rồi kết thúc cuộc chiếnnày lại kéo theo sự cấm vận của Mỹ. Như vậy, trước thời kỳ đổi mới, nước ta có khoảng25 năm tiến hành công nghiệp hóa theo 2 giai đoạn: từ 1960 đến 1975 công nghiệp hóa ởmiền Bắc và từ 1975 – 1985 công nghiệp hóa trên phạm vi cả nước, hai giai đoạn này cómục tiêu, phương hướng rõ rệt.- Ở miền Bắc, đặc điểm lớn nhất là từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lênchủ nghĩa xã hội không trải qua phát triển chủ nghĩa tư bản, mặt khác, vừa phải xây dựngCNXH vừa phải chiến đấu chống Mỹ. Điểm xuất phát của Việt Nam khi bước vào thựchiện CNH rất thấp. Năm 1960, công nghiệp chiếm tỷ trọng18,2% và 7% lao động xã hội;tương ứng nông nghiệp chiếm tỷ trọng 42,3% và 83%. Sản lượng lương thực/người dưới300 kg; GDP/người dưới 100 USD. Trong khi phân công lao động chưa phát triển vàLLSX còn ở trình độ thấp thì QHSX đã được đẩy lên trình độ tập thể hóa và quốc doanhhóa là chủ yếu ( đến năm 1960: 85,8% nông dân vào HTX; 100% hộ tư sản được cải tạo,gần 80% thợ thủ công cá thể vào HTX tiểu thủ công nghiệp). Trong bối cảnh đó, Đại hộiĐảng III xác định rõ mục tiêu cơ bản của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là xây dựngmột nền kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối và hiện đại; bước đầu xây dựng cơ sở vật chấtvà kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. Đó là mục tiêu cơ bản, lâu dài, phải thực hiện qua nhiềugiai đoạn.+ Về cơ cấu kinh tế, Đảng xác định: kết hợp công nghiệp với nông nghiệp và lấy côngnghiệp nặng làm nền tảng. (Tỷ trọng giá trị công nghiệp tăng từ 18,2% /1960 lên22,2%/1965; 26,6%/1971; 28,7%/1975)+ Về chỉ đạo thực hiện công nghiệp hóa, Hội nghị TW lần thứ 7 (khóa III) nêu phươnghướng chỉ đạo xây dựng và phát triển công nghiệp là:•Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý.•Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp.•Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ song song với việc ưu tiên phát triển công nghiệpnặng. (Vốn đầu tư cho công nghiệp nặng trong thời kỳ 1960 - 1975 tăng 11,2 lần, chocông nghiệp nhẹ tăng 6,9 lần, nông nghiệp tăng 6 lần)•Ra sức phát triển công nghiệp trung ương, đồng thời đẩy mạnh phát triển công nghiệpđịa phương. (Hình thành các trung tâm công nghiệp như Hải Phòng, Quảng Ninh, ViệtTrì, Thái Nguyên, Nam Định…)=> Về thực chất, đây là sự lựa chọn mô hình chiến lược CNH thay thế nhập khẩu mànhiều nước, cả nước XHCN và nước TBCN đã và đang thực hiện lúc đó. Chiến lược nàyđược duy trì trong suốt 15 năm ở miền Bắc (1960 – 1975) và 10 năm tiếp theo trên phạmvi cả nước ( 1976 – 1986).- Trên phạm vi cả nước, sau đại thắng mùa xuân năm 1975, cả nước độc lập thống nhấtvà quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Chiến lược “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng…” tiếptục được khẳng định lại sau 16 năm tại Đại hội IV của Đảng (1976) nhưng chính sách thìđã có thay đổi chút ít “Đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vậtchất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuấtlớn xã hội chủ nghĩa. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở pháttriển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp cảnước thành một cơ cấu kinh tế công – nông nghiệp vừa xây dựng kinh tế trung ương vừaphát triển kinh tế địa phương, kết hợp kinh tế trung ương với kinh tế địa phương trongmột ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Đường lối công nghiệp hóa Tiểu luậnĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓALịch sử công nghiệp hóa thế giới cho đến nay đã trải qua hơn 200 năm, kể từ cuộc cáchmạng công nghiệp cuối thế kỷ thứ XVIII ở nước Anh. Cuộc cách mạng công nghiệp nàysau đó nhanh chóng lan rộng sang các nước Tây Âu và các nước khác như một trào lưuphát triển mới của thế giới. Khi đó, theo cách hiểu đơn giản, công nghiệp hóa đơn thuầnchỉ là quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc, nhằm biếnmột nước nông nghiệp lạc hậu thành một nước công nghiệp phát triển. Tuy nhiên, tùythuộc vào đặc điểm kinh tế, chính trị , xã hội mà quá trình phát triển công nghiệp hóa ởmỗi quốc gia có những sự khác biệt. Ở Việt Nam, đường lối công nghiệp hóa có thể chiara làm 2 thời kỳ chính, trước và sau khi đổi mới ( Đại hội Đảng VI -1986).I. Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới( 1960 - 1986)1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóaa. Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa- Đường lối công nghiệp hóa đất nước đã được hình thành từ Đại hội III (tháng 9-1960)của Đảng. Quá trình công nghiệp hóa của nước ta diễn ra trong bối cảnh tình hình trongnước và quốc tế luôn diễn biến phức tạp và không thuận chiều. Thực hiện công nghiệphóa được 4 năm (1960 – 1964) thì đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại ra miềnBắc. Đất nước phải trực tiếp thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: Miền Bắc vừachiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa xây dựng kinh tế, miền Nam thực hiện cáchmạng giải phóng dân tộc. Khi đất nước vừa thống nhất (1975), cả nước đi lên chủ nghĩaxã hội được vài năm thì lại xảy ra chiến tranh biên giới phía bắc, rồi kết thúc cuộc chiếnnày lại kéo theo sự cấm vận của Mỹ. Như vậy, trước thời kỳ đổi mới, nước ta có khoảng25 năm tiến hành công nghiệp hóa theo 2 giai đoạn: từ 1960 đến 1975 công nghiệp hóa ởmiền Bắc và từ 1975 – 1985 công nghiệp hóa trên phạm vi cả nước, hai giai đoạn này cómục tiêu, phương hướng rõ rệt.- Ở miền Bắc, đặc điểm lớn nhất là từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lênchủ nghĩa xã hội không trải qua phát triển chủ nghĩa tư bản, mặt khác, vừa phải xây dựngCNXH vừa phải chiến đấu chống Mỹ. Điểm xuất phát của Việt Nam khi bước vào thựchiện CNH rất thấp. Năm 1960, công nghiệp chiếm tỷ trọng18,2% và 7% lao động xã hội;tương ứng nông nghiệp chiếm tỷ trọng 42,3% và 83%. Sản lượng lương thực/người dưới300 kg; GDP/người dưới 100 USD. Trong khi phân công lao động chưa phát triển vàLLSX còn ở trình độ thấp thì QHSX đã được đẩy lên trình độ tập thể hóa và quốc doanhhóa là chủ yếu ( đến năm 1960: 85,8% nông dân vào HTX; 100% hộ tư sản được cải tạo,gần 80% thợ thủ công cá thể vào HTX tiểu thủ công nghiệp). Trong bối cảnh đó, Đại hộiĐảng III xác định rõ mục tiêu cơ bản của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là xây dựngmột nền kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối và hiện đại; bước đầu xây dựng cơ sở vật chấtvà kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. Đó là mục tiêu cơ bản, lâu dài, phải thực hiện qua nhiềugiai đoạn.+ Về cơ cấu kinh tế, Đảng xác định: kết hợp công nghiệp với nông nghiệp và lấy côngnghiệp nặng làm nền tảng. (Tỷ trọng giá trị công nghiệp tăng từ 18,2% /1960 lên22,2%/1965; 26,6%/1971; 28,7%/1975)+ Về chỉ đạo thực hiện công nghiệp hóa, Hội nghị TW lần thứ 7 (khóa III) nêu phươnghướng chỉ đạo xây dựng và phát triển công nghiệp là:•Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý.•Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp.•Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ song song với việc ưu tiên phát triển công nghiệpnặng. (Vốn đầu tư cho công nghiệp nặng trong thời kỳ 1960 - 1975 tăng 11,2 lần, chocông nghiệp nhẹ tăng 6,9 lần, nông nghiệp tăng 6 lần)•Ra sức phát triển công nghiệp trung ương, đồng thời đẩy mạnh phát triển công nghiệpđịa phương. (Hình thành các trung tâm công nghiệp như Hải Phòng, Quảng Ninh, ViệtTrì, Thái Nguyên, Nam Định…)=> Về thực chất, đây là sự lựa chọn mô hình chiến lược CNH thay thế nhập khẩu mànhiều nước, cả nước XHCN và nước TBCN đã và đang thực hiện lúc đó. Chiến lược nàyđược duy trì trong suốt 15 năm ở miền Bắc (1960 – 1975) và 10 năm tiếp theo trên phạmvi cả nước ( 1976 – 1986).- Trên phạm vi cả nước, sau đại thắng mùa xuân năm 1975, cả nước độc lập thống nhấtvà quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Chiến lược “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng…” tiếptục được khẳng định lại sau 16 năm tại Đại hội IV của Đảng (1976) nhưng chính sách thìđã có thay đổi chút ít “Đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vậtchất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuấtlớn xã hội chủ nghĩa. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở pháttriển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp cảnước thành một cơ cấu kinh tế công – nông nghiệp vừa xây dựng kinh tế trung ương vừaphát triển kinh tế địa phương, kết hợp kinh tế trung ương với kinh tế địa phương trongmột ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đường lối công nghiệp hóa Cải cách kinh tế Tiểu luận chính sách ngoại giao Ngoại giao Việt Nam Kinh tế đối ngoại Kinh tế quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 328 0 0
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 270 0 0 -
23 trang 207 0 0
-
22 trang 202 1 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 163 0 0 -
97 trang 162 0 0
-
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
108 trang 131 0 0
-
Kinh tế Trung Quốc những năm cải cách và mở cửa - thành tựu và bài học
17 trang 119 0 0