Tiểu luận: Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 309.46 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ giữa những năm 1980, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến mọi mặt đời sống của các quốc gia, dân tộc. Xu thế chạy đua phát triển kinh tế khiến các nước, nhất là những nước đang phát triển đã đổi mới tư duy đối ngoại, thực hiện chính sách đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới Tiểu luậnĐường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới 11. Bối cảnha. Tình hình thế giới và khu vực* Những chuyển biến về kinh tế quốc tế: Từ giữa những năm 1980, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ tiếptục phát triển mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến mọi mặt đời sống của các quốcgia, dân tộc. Xu thế chạy đua phát triển kinh tế khiến các nước, nhất là những nướcđang phát triển đã đổi mới tư duy đối ngoại, thực hiện chính sách đa phươnghoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế ; mở rộng và tăng cương liên kết , hợp tácvới các nước phát triển để tranh thủ vốn, kỹ thuật, công nghệ, mở rộng thịtrường, học tập kinh nghiệm tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh. Các nước đổi mới tư duy về quan niệm sức mạnh, vị thế quốc gia. Thaythế cách đánh giá cũ, chủ yếu dựa vào thế mạnh quân sự bằng các tiêu chítổng hợp, trong đó sức mạnh kinh tế được đặt ở vị trí quan trọng hàng đầu. Xu thế toàn cầu hoá và tác động của nó: Dưới góc độ kinh tế, toàn cầuhoá là quá trình lực lượng sản xuất và quan hệ kinh tế quốc tế phát triển vượtqua các rào cản bởi biên giới quốc gia và khu vực, lan toả ra phạm vi toàncầu, trong đó hàng hoá, vốn, tiền tệ, thông tin, lao động... vận động thôngthoáng ; sự phân cồng lao động mang tính quốc tế; quan hệ kinh tế giữa cácquốc gia, khu vực đan xen nhau, hình thành mạng lưới quan hệ đa chiều. Những tác động tích cực của toàn cầu hoá: trên cơ sở thị trường đượcmở rộng, trao đổi hàng hoá tăng mạnh đã thúc đẩy phát triển sản xuất của cácnước; nguồn vốn, khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý cùng các hình 2thức đầu tư, hợp tác mang lại lợi ích cho các bên tham gia hợp tác. Mặt kháctoàn cầu hoá làm tăng tính tuỳ thuộc lẫn nhau, nâng cao sự hiểu biết giữa cácquốc gia, thuận lợi cho việc xây dựng môi trường hoà bình, hữu nghị và hợptác giữa các nước.Thực tế cho thấy rằng, các nước muốn thoát khỏi nguy cơ bị biệt lập, tụt hậu,kém phát triển thì phải tích cực, chủ động tham gia vào qúa trình toàn cầuhoá, đồng thời phải có bản lĩnh cân nhắc một cách cẩn trọng các yếu tố bất lợiđể vượt qua. Tình hình khu vực châu Á - Thái Bình Dương, từ những năm 1990, cónhiều chuyển biến mới: Trước hết trong khu vực tuy vẫn tồn tại những bất ổn,như vấn đề hạt nhân, vấn đề tranh chấp lãnh hải thuộc vùng biển Đông vàviệc một số nước trong khu vực tăng cường vũ trang, nhưng châu Á - TháiBình Dương vẫn được đánh giá là khu vực ổn định ; hai là, châu Á - TháiBình Dương có tiềm lực lớn và năng động về phát triển kinh tế. Xu thế hoàbình và hợp tác trong khu vực phát triển mạnh. * Tình hình chính trị quốc tế: Các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng khoảng sâu sắc. Đến đầunhững năm 1990, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sụp đổ, dẫn đến nhữngbiến đổi to lớn về quan hệ quốc tế. Trật tự thế giới được hình thành từ sauchiến tranh thê giới thứ hai trên cơ sở hai khối đối lập do Liên Xô và Hoa Kỳđứng đầu (trật tự thế giới hai cực) tan rã, mở ra thời kỳ hình thành một trật tựthế giới mới. Trên phạm vi thế giới, những cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột, tranhchấp vẫn còn, nhưng xu thế chung của thế giới là hoà bình và hợp tác pháttriển. 3 Các quốc gia, các tổ chức và lực lượng chính trị quốc tế thực hiện điềuchỉnh chiến lược đối nội, đối ngoại và phương thức hành động cho phù hợpvới yêu cầu nhiệm vụ bên trong và đặc điểm của thê giới. * Tình hình trong nước Thứ nhất, đất nước ta đang trong tình trạng bị bao vây cô lập về chính trị, cấm vận về kinh tế, do vậy đất nước ta đang đứng trước bờ khủng hoảng kinh tế - xã hội.Thứ hai, nước ta vừa phải khắc phục hậu quả của chiến tranh, vừa phải đốiphó với chiến tranh biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc. Thứ ba, các thế lực thù địch sử dụng những thủ đoạn nham hiểm chốngphá cách mạng Việt Nam. Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần V nhận định:“Nước ta đang ở trong tình thế vừa có hòa bình, vừa phải đương đầu với kiểuchiến tranh phá hoại nhiều mặt”. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ - Sự bao vây chống phá của các thế lực thù địch từ nửa cuối thập kỷ 70thế kỷ XX tạo nên tình trạng căng thẳng, mất ổn định trong khu vực và gâykhó khăn cản trở đối với sự phát triển của cách mạng Việt Nam, là một trongnhững nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội ở nước ta. Vìvậy, vấn đề giải tỏa tình trạng đối đầu, thù địch, phá thế bị bao vây, cấm vận,tiến tới mở rộng quan hệ hợp tác với các nước, tạo môi trường quốc tế thuậnlợi để tập trung xây dựng kinh tế là nhu cầu cần thiết và cấp bách đối vớinước ta. - Do hậu quả nặng nề của chiến tranh và các khuyết điểm chủ quan, nềnkinh tế Việt Nam lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới Tiểu luậnĐường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới 11. Bối cảnha. Tình hình thế giới và khu vực* Những chuyển biến về kinh tế quốc tế: Từ giữa những năm 1980, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ tiếptục phát triển mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến mọi mặt đời sống của các quốcgia, dân tộc. Xu thế chạy đua phát triển kinh tế khiến các nước, nhất là những nướcđang phát triển đã đổi mới tư duy đối ngoại, thực hiện chính sách đa phươnghoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế ; mở rộng và tăng cương liên kết , hợp tácvới các nước phát triển để tranh thủ vốn, kỹ thuật, công nghệ, mở rộng thịtrường, học tập kinh nghiệm tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh. Các nước đổi mới tư duy về quan niệm sức mạnh, vị thế quốc gia. Thaythế cách đánh giá cũ, chủ yếu dựa vào thế mạnh quân sự bằng các tiêu chítổng hợp, trong đó sức mạnh kinh tế được đặt ở vị trí quan trọng hàng đầu. Xu thế toàn cầu hoá và tác động của nó: Dưới góc độ kinh tế, toàn cầuhoá là quá trình lực lượng sản xuất và quan hệ kinh tế quốc tế phát triển vượtqua các rào cản bởi biên giới quốc gia và khu vực, lan toả ra phạm vi toàncầu, trong đó hàng hoá, vốn, tiền tệ, thông tin, lao động... vận động thôngthoáng ; sự phân cồng lao động mang tính quốc tế; quan hệ kinh tế giữa cácquốc gia, khu vực đan xen nhau, hình thành mạng lưới quan hệ đa chiều. Những tác động tích cực của toàn cầu hoá: trên cơ sở thị trường đượcmở rộng, trao đổi hàng hoá tăng mạnh đã thúc đẩy phát triển sản xuất của cácnước; nguồn vốn, khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý cùng các hình 2thức đầu tư, hợp tác mang lại lợi ích cho các bên tham gia hợp tác. Mặt kháctoàn cầu hoá làm tăng tính tuỳ thuộc lẫn nhau, nâng cao sự hiểu biết giữa cácquốc gia, thuận lợi cho việc xây dựng môi trường hoà bình, hữu nghị và hợptác giữa các nước.Thực tế cho thấy rằng, các nước muốn thoát khỏi nguy cơ bị biệt lập, tụt hậu,kém phát triển thì phải tích cực, chủ động tham gia vào qúa trình toàn cầuhoá, đồng thời phải có bản lĩnh cân nhắc một cách cẩn trọng các yếu tố bất lợiđể vượt qua. Tình hình khu vực châu Á - Thái Bình Dương, từ những năm 1990, cónhiều chuyển biến mới: Trước hết trong khu vực tuy vẫn tồn tại những bất ổn,như vấn đề hạt nhân, vấn đề tranh chấp lãnh hải thuộc vùng biển Đông vàviệc một số nước trong khu vực tăng cường vũ trang, nhưng châu Á - TháiBình Dương vẫn được đánh giá là khu vực ổn định ; hai là, châu Á - TháiBình Dương có tiềm lực lớn và năng động về phát triển kinh tế. Xu thế hoàbình và hợp tác trong khu vực phát triển mạnh. * Tình hình chính trị quốc tế: Các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng khoảng sâu sắc. Đến đầunhững năm 1990, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sụp đổ, dẫn đến nhữngbiến đổi to lớn về quan hệ quốc tế. Trật tự thế giới được hình thành từ sauchiến tranh thê giới thứ hai trên cơ sở hai khối đối lập do Liên Xô và Hoa Kỳđứng đầu (trật tự thế giới hai cực) tan rã, mở ra thời kỳ hình thành một trật tựthế giới mới. Trên phạm vi thế giới, những cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột, tranhchấp vẫn còn, nhưng xu thế chung của thế giới là hoà bình và hợp tác pháttriển. 3 Các quốc gia, các tổ chức và lực lượng chính trị quốc tế thực hiện điềuchỉnh chiến lược đối nội, đối ngoại và phương thức hành động cho phù hợpvới yêu cầu nhiệm vụ bên trong và đặc điểm của thê giới. * Tình hình trong nước Thứ nhất, đất nước ta đang trong tình trạng bị bao vây cô lập về chính trị, cấm vận về kinh tế, do vậy đất nước ta đang đứng trước bờ khủng hoảng kinh tế - xã hội.Thứ hai, nước ta vừa phải khắc phục hậu quả của chiến tranh, vừa phải đốiphó với chiến tranh biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc. Thứ ba, các thế lực thù địch sử dụng những thủ đoạn nham hiểm chốngphá cách mạng Việt Nam. Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần V nhận định:“Nước ta đang ở trong tình thế vừa có hòa bình, vừa phải đương đầu với kiểuchiến tranh phá hoại nhiều mặt”. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ - Sự bao vây chống phá của các thế lực thù địch từ nửa cuối thập kỷ 70thế kỷ XX tạo nên tình trạng căng thẳng, mất ổn định trong khu vực và gâykhó khăn cản trở đối với sự phát triển của cách mạng Việt Nam, là một trongnhững nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội ở nước ta. Vìvậy, vấn đề giải tỏa tình trạng đối đầu, thù địch, phá thế bị bao vây, cấm vận,tiến tới mở rộng quan hệ hợp tác với các nước, tạo môi trường quốc tế thuậnlợi để tập trung xây dựng kinh tế là nhu cầu cần thiết và cấp bách đối vớinước ta. - Do hậu quả nặng nề của chiến tranh và các khuyết điểm chủ quan, nềnkinh tế Việt Nam lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đường lối đối ngoại Hội nhập kinh tế Tiểu luận chính sách ngoại giao Ngoại giao Việt Nam Kinh tế đối ngoại Kinh tế quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 328 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
23 trang 207 0 0
-
22 trang 202 1 0
-
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa trong kinh tế và chính trị ở Việt Nam: Phần 1
363 trang 196 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 163 0 0 -
97 trang 162 0 0
-
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
108 trang 131 0 0