Danh mục

Tiểu luận: Exchange rate pass - through in emerging markets

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 292.71 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 16,500 VND Tải xuống file đầy đủ (33 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Exchange rate pass - through in emerging markets nhằm nghiên cứu này là xem xét mức độ tác động của sự chuyển dịch tỷ giá (ERPT) tới g iá cả tại 12 thị trường mới nổi ở châu Á, Mỹ Latinh, Trung và Đông Âu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Exchange rate pass - through in emerging markets Tiểu luậnEXCHANGE RATE PASS-THROUGH IN EMERGING MARKETSTóm tắtMục đích của bài nghiên cứu này là xem xét mức độ tác động của sự chuyển dịch tỷ giá(ERPT) tới g iá cả tại 12 thị trường mới nổi ở châu Á, Mỹ Latinh, Trung và Đông Âu. Theokết quả của tác giả, dựa trên 3 mô hình vector tự hồi quy (VAR), phần nào trái ngược vớicác nghiên cứu trước đây rằng ERPT tác động vào cả giá nhập khẩu và giá tiêu dùng ở cácnước mới nổi luôn cao hơn ở các nước phát triển.Các thị trường mới nổi với mức lạm phát 1 con số (hầu hết là các nước Châu Á), sự chuyểndịch đến giá nhập khẩu và giá tiêu dùng được tìm thấy là thấp và không quá khác biệt sovới những nền kinh tế phát triển. Bài nghiên cứu cũng tìm thấy bằng chứng về sự tươngquan dương giữa mức độ ERPT và lạm phát, giống với giả thuyết của Taylor khi loại trừ 2nước (Argentina và Thổ Nhĩ Kỳ) ra khỏi phân tích. Cuối cùng, về mặt lý thuyết thì có sựtương quan dương giữa mở cửa nhập khẩu và ERPT, nhưng trên thực tế, tác giả chưa tìmthấy những bằng chứng thực nghiệm vững chắc về vấn đề này.1. Giới thiệu:Việc xem xét ảnh hưởng của sự biến động tỷ giá hối đoái lên giá cả là rất quan trọng để đolường sự phản ứng của chính sách tiền tệ lên những biến động tiền tệ. Nghiên cứu thựcnghiệm đã chỉ ra rằng các biến động trong tỷ giá và giá cả không là một - một trong ngắnhạn tới trung hạn. Một học thuyết mở rộng đã được phát triển hơn 3 thập kỷ qua đã đưa ranhững giải thích khác nhau rằng tại sao sự chuyển dịch tỷ giá hối đoái (ERPT) đến giánhập khẩu và giá tiêu dùng là không hoàn toàn. Phân tích thực nghiệm cũng đã cung cấpbằng chứng về sự khác biệt giữa các quốc gia đối với ERPT. Taylor (2000) đã đưa ra tranhluận trong khía cạnh này rằng độ nhạy của giá cả tới sự biến động của tỷ giá hối đoái phụthuộc hoàn toàn vào lạm phát.Bài nghiên cứu này kiểm định mức độ ERPT tới giá cả tại 12 thị trường mới nổi ở châu Á,Mỹ Latinh, Trung và Đông Âu. Tác giả sử dụng chiến lược mô phỏng cho các nước tiêntiến của McCarthy (2000) và được ứng dụng bởi Hahn (2003) cho khu vực sử dụng đồngeuro. Tác giả ước lượng bằng mô hình vector tự hồi quy (VAR), trong đó bao gồm các yếutố cơ bản như : biến đầu ra, tỷ giá hối đoái, giá nhập khẩu và giá tiêu dùng, lãi s uất ngắnhạn, và giá dầu.Phương pháp vector tự hồi quy này chấp nhận sự nội sinh giữa các biến đang xem xét.Những cú sốc tỷ giá được xác định bởi sự sắp xếp thích hợp các biến và việc áp dụng mộtphương pháp đệ quy. Khi xếp thứ tự của các biến, tác giả tiến hành phân tích độ nhạy chothứ tự thay thế khác nhau của các biến. Tác giả đã ước lượng các mô hình so sánh với mộtchuẩn mực của các nền kinh tế phát triển, cụ thể là khu vực đồng Euro, Hoa Kỳ và NhậtBản.Kết quả của tác giả xác nhận ERPT suy giảm qua chuỗi giá cả, tức là ERPT tác động lêngiá tiêu dùng thấp hơn so với tác động lên giá nhập khẩu. Cũng có bằng chứng về ERPTlên giá tiêu dùng thấp ở các nền kinh tế phát triển, đặc biệt trong trường hợp của Mỹ vàNhật Bản. Trong nghiên cứu trước đây, ERPT tác động lên cả giá tiêu dùng và giá nhậpkhẩu ở khu vực Châu Âu là hơi cao hơn so với ở Mỹ.Phân tích của tác giả phần nào trái ngược với các thông lệ trước đây là ERPT của các nềnkinh tế mới nổi luôn luôn cao hơn các nền kinh tế phát triển. Đối với các nền kinh tếmới nổi có mức lạm phát là một con số (nhất là các nước châu Á trong mẫu của tác giả),ERPT thấp và không mấy khác biệt so với mức độ hiện tại của các nền kinh tế phát triển.Nói chung, nghiên cứu thừa nhận sự tương quan dương giữa mức độ ERPT và lạm phát,phù hợp với giả thuyết của Taylor. Kết quả này chỉ trở nên rõ ràng sau khi loại trừ 2 nước(Argentina và Thổ Nhĩ Kỳ), vì những khó khăn áp dụng trong thực nghiệm liên quan đếnsự bất ổn nghiêm trọng kinh tế vĩ mô ở hai nước này. Cuối cùng, về mặt lý thuyết thì cótương quan dương giữa mở cửa nhập khẩu và ERPT, nhưng trên thực tế, tác giả chưa tìmthấy những bằng chứng thực nghiệm vững chắc về vấn đề này.2. Tổng quan các kết quả nghiên cứu trước đây:Hai thập kỷ qua, một lượng lớn tài liệu kinh tế về ERPT đã được nghiên cứu. Bắt đầu từnhững quan điểm khác nhau, nghiên cứu thực nghiệm kiểm tra vai trò của ERPT ở các nềnkinh tế nhỏ và lớn. Các nghiên cứu đã được tiến hành ở các nước phát triển bao gồm:Anderton (2003): “Extra-Euro Area Manufacturing Import Prices and Exchange RatePass-Through” Sự dịch chuyển trong việc thay đổi tỷ giá có ảnh hưởng đến tỷ giáđồng euro tới giá sản phẩm nhập khẩu trong khu vực ngoài châu Âu thì dao độngkhoảng 50%-70%. Trong khi giá thị trường thì ước tính dao động từ 30%-50%. Các quốc gia thành viên châu âu nhưng không phải trong khu vựcchung châu âu áp một mức lớn hơn lên giá thị trường trong khi khu vực chung châu âunhập khẩu từ Mỹ chịu mức độ ảnh hưởng lớn của ERPT.Campa và Goldberg (2004): “Exchange Rate Pass-Through into Import Prices ” Đánh giá mức độ chuyển dịch tỷ giá vào giá nhập khẩu của 23 nướcOECD. Các nước có tỷ giá hối đoái và lạm phát biến động ít hơn có thể sẽ cótỷ lệ chuyển dịch tỷ giá hối đoái vào giá nhập khẩu thấp hơn. Điều quan trọng cho sự thay đổi chuyển dịch là một thay đổi đáng kểtrong thành phần của gói nhập khẩu quốc gia.Campa, Goldberg và González-Mínguez (2005): “Exchange Rate Pass-Through toImport Prices in the Euro Area” Phân tích thực nghiệm sự chuyển dịch của tỷ giá hối đoái đến giá nhậpkhẩu, giữa các nước và các loại sản phẩm, trong khu vực đồng Euro. Không tìm thấy bằng chứng thuyết phục rằng sự ra đời của đồng eurogây ra một sự thay đổi trong sự chuyển dịch của tỷ giá vào giá.Hahn (2003): “Pass-Through of External Shocks To Euro Area Inflation” Nghiên cứu tác động chuyển dịch của cú sốc bên ngoài đến lạm phátkhu vực sử dụng đồng Euro. Cú sốc bên ngoài giải thích phần ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: