Tiểu luận: 'Gía trị thặng dư nguồn gốc, bản chất và các hình thức chuyển hóa'
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 355.18 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mở rộng và phải tạo ra được sản phẩm thặng dư. Bởi mức độ giàu có của xã hội tuỳ thuộc vào khối lượng sản phẩm thặng dư. Xã hội càng phát triển thì sản phẩm thặng dư càng nhiều. Song trong mọi xã hội, sản phẩm thặng dư bán...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: “Gía trị thặng dư nguồn gốc, bản chất và các hình thức chuyển hóa”Đề tài: “Gía trị thặng dư nguồn gốc, bản chất và các hình thức chuyển hóa” 1 A - LỜI MỞ ĐẦU ****** Giá trị thăng dư là mục tiêu của các nhà tư bản, làđiều kiện tồn tại và pháttriển của tư bản. Bất kỳ một nền sản xuất nào muốn phát triển được, muốn đáp ứng nhu cầucủa con người vềđiều kiện sống đều phải tái sản xuất, mở rộng và phải tạo rađược sản phẩm thặng dư. Bởi mức độ giàu có của xã hội tuỳ thuộc vào khốilượng sản phẩm thặng dư. Xã hội càng phát triển thì sản phẩm thặng dư càngnhiều. Song trong mọi xã hội, sản phẩm thặng dư bán trên thị trường đều cógiá trị, nhưng chỉ cóở nền sản xuất tư bản chủ nghĩa thì giá trị của sản phẩmthặng dư mới là giá trị thặng dư. Từđó có thể khẳng định sản xuất ra giá trị thặng dư là quy luật kinh tế cơbản của chủ nghĩa tư bản. Cho nên để nghiên cứu giá trị thặng dư, ta chỉnghiên cứu nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. Vậy vấn đề cần đặt ra là giá trịthặng dư là gì ? Nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng dư ? Các hình thứcchuyển hoá của giá trị thặng dư ? ... Đây là một vấn đề có tầm quan trọng rất lớn. Việc nghiên cứu nó phảiđược xuất phát từ các quan điểm đúng đắn của học thuyết Mác và thực tiễn.Quá trình nghiên cứu sẽ giúp giải đáp được các câu hỏi luôn tựđặt ra trong lýluận cũng như trong thực tế của kinh tế học TBCN. Với những hiểu biết đang còn nhiều hạn chế và trong phạm vi đề tài chophép, em rất mong nhận được sự giúp đỡ chỉ dẫn của thầy cô giáo về nhữngsai sót trong bài làm để bài viết sau của em được tốt hơn. 2 B - NỘIDUNG PHẦN I GIÁTRỊTHẶNGDƯLÀGÌ ?1 - KHÁINIỆM Giá trị thặng dư là giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do côngnhân tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không. Sản xuất ra giá trị thặng dư chỉ là quá trình tạo ra giá trịđược kéo dài quácái điểm màởđó giá trị sức lao động do nhà tư bản trảđược hoàn lại bằng vậtngang giá mới.02 - VÍDỤ KÉOBÔNGTHÀNHSỢI Bây giờ chúng ta nghiên cứu một cách ngắn gọn quá trình sản xuất tư bảnchủ nghĩa trong sự thống nhất của nó như là quá trình lao động và quá trìnhtăng thêm giá trị qua ví dụ về sản xuất sợi. Giảđịnh sản xuất 10 kg sợi cần 10 kg bông, giá 10 kg bông là 10 đôla. Đểbiến số bông đó thành sợi, một công nhân phải lao động trong 6 giờ và haomòn máy móc là 2 đôla; giá trị sức lao động trong một ngày của người côngnhân là 3 đôla; trong một giờ lao động người công nhân đã tạo ra một giá trịlà 0.5 đôla; cuối cùng, ta giảđịnh rằng trong quá trình sản xuất sợi đã hao phítheo thời gian lao động xã hội cần thiết. Với giảđịnh như vậy, nếu như quá trình lao động kéo dài đến cái điểmmàởđó bùđắp được giá trị sức lao động (6 giờ), tức là bằng thời gian lao độngcần thiết thì chưa có sản xuất giá trị thặng dư, do đó tiền chưa biến thành tưbản. Trong thực tế quá trình lao động không dừng lại ởđiểm đó. Giá trị sức laođộng mà nhà tư bản phải trả khi mua và giá trị mà sức lao động có thể tạo racho nhà tư bản là hai đại lượng khác nhau mà nhà tư bản đã tính đến điều đótrước khi mua sức lao động. Nhà tư bản đã trả tiền mua sức lao động trongngày. Vậy việc sử dụng sức lao động trong ngày đó thuộc về nhà tư bản. 3 Chẳng hạn, nhà tư bản bắt công nhân lao động trong 1 giờ một ngày thì : Chi phí sản xuất Giá trị của sản phẩm mới (20 kg sợi)- Tiền mua bông là 20 đôla. - Giá trị của bông được chuyển vào sợi là 20 đôla.- Hao mòn máy móc là 4 đôla. - Giá trị của máy móc được chuyển vào sợi 4 đôla.- Tiền mua sức lao động trong một - Giá trị do lao động của công ngày là 3 đôla. nhân tạo ra 12h lao động là 6 đôla. Cộng : 27 đôla. Cộng : 30 đôla. Như vậy toàn bộ chi phí của nhà tư bản để mua tư liệu sản xuất và sức laođộng là 27 đôla. Trong 12h lao động, công nhân tạo ra một sản phẩm mới (20kg sợi) có giá trị bằng 30 đôla, lớn hơn giá trịứng trước là 3 đô la. Vậy 27đôla ứng trước thành 30 đôla, đãđem lai một giá trị thặng dư là 3 đôla. Do đótiền biến thành tư bản. Phần giá trị mới dôi ra so với giá trị sức lao động gọi làgiá trị thặng dư. 4 Phần II NGUỒNGỐCVÀBẢNCHẤTCỦAGIÁTRỊTHẶNGDƯ I - QUANĐIỂMCỦACÁCTRƯỜNGPHÁITRƯỚC MÁC1. QUANĐIỂMCỦATRƯỜNGPHÁITRỌNGTHƯƠNG Chủ nghĩa trọng thương ra đời vào thời kỳ quáđộ mà nền kinh tế phongkiến bước vào thời suy thoái và nền kinh tế TBCN bắt đầu hì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: “Gía trị thặng dư nguồn gốc, bản chất và các hình thức chuyển hóa”Đề tài: “Gía trị thặng dư nguồn gốc, bản chất và các hình thức chuyển hóa” 1 A - LỜI MỞ ĐẦU ****** Giá trị thăng dư là mục tiêu của các nhà tư bản, làđiều kiện tồn tại và pháttriển của tư bản. Bất kỳ một nền sản xuất nào muốn phát triển được, muốn đáp ứng nhu cầucủa con người vềđiều kiện sống đều phải tái sản xuất, mở rộng và phải tạo rađược sản phẩm thặng dư. Bởi mức độ giàu có của xã hội tuỳ thuộc vào khốilượng sản phẩm thặng dư. Xã hội càng phát triển thì sản phẩm thặng dư càngnhiều. Song trong mọi xã hội, sản phẩm thặng dư bán trên thị trường đều cógiá trị, nhưng chỉ cóở nền sản xuất tư bản chủ nghĩa thì giá trị của sản phẩmthặng dư mới là giá trị thặng dư. Từđó có thể khẳng định sản xuất ra giá trị thặng dư là quy luật kinh tế cơbản của chủ nghĩa tư bản. Cho nên để nghiên cứu giá trị thặng dư, ta chỉnghiên cứu nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. Vậy vấn đề cần đặt ra là giá trịthặng dư là gì ? Nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng dư ? Các hình thứcchuyển hoá của giá trị thặng dư ? ... Đây là một vấn đề có tầm quan trọng rất lớn. Việc nghiên cứu nó phảiđược xuất phát từ các quan điểm đúng đắn của học thuyết Mác và thực tiễn.Quá trình nghiên cứu sẽ giúp giải đáp được các câu hỏi luôn tựđặt ra trong lýluận cũng như trong thực tế của kinh tế học TBCN. Với những hiểu biết đang còn nhiều hạn chế và trong phạm vi đề tài chophép, em rất mong nhận được sự giúp đỡ chỉ dẫn của thầy cô giáo về nhữngsai sót trong bài làm để bài viết sau của em được tốt hơn. 2 B - NỘIDUNG PHẦN I GIÁTRỊTHẶNGDƯLÀGÌ ?1 - KHÁINIỆM Giá trị thặng dư là giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do côngnhân tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không. Sản xuất ra giá trị thặng dư chỉ là quá trình tạo ra giá trịđược kéo dài quácái điểm màởđó giá trị sức lao động do nhà tư bản trảđược hoàn lại bằng vậtngang giá mới.02 - VÍDỤ KÉOBÔNGTHÀNHSỢI Bây giờ chúng ta nghiên cứu một cách ngắn gọn quá trình sản xuất tư bảnchủ nghĩa trong sự thống nhất của nó như là quá trình lao động và quá trìnhtăng thêm giá trị qua ví dụ về sản xuất sợi. Giảđịnh sản xuất 10 kg sợi cần 10 kg bông, giá 10 kg bông là 10 đôla. Đểbiến số bông đó thành sợi, một công nhân phải lao động trong 6 giờ và haomòn máy móc là 2 đôla; giá trị sức lao động trong một ngày của người côngnhân là 3 đôla; trong một giờ lao động người công nhân đã tạo ra một giá trịlà 0.5 đôla; cuối cùng, ta giảđịnh rằng trong quá trình sản xuất sợi đã hao phítheo thời gian lao động xã hội cần thiết. Với giảđịnh như vậy, nếu như quá trình lao động kéo dài đến cái điểmmàởđó bùđắp được giá trị sức lao động (6 giờ), tức là bằng thời gian lao độngcần thiết thì chưa có sản xuất giá trị thặng dư, do đó tiền chưa biến thành tưbản. Trong thực tế quá trình lao động không dừng lại ởđiểm đó. Giá trị sức laođộng mà nhà tư bản phải trả khi mua và giá trị mà sức lao động có thể tạo racho nhà tư bản là hai đại lượng khác nhau mà nhà tư bản đã tính đến điều đótrước khi mua sức lao động. Nhà tư bản đã trả tiền mua sức lao động trongngày. Vậy việc sử dụng sức lao động trong ngày đó thuộc về nhà tư bản. 3 Chẳng hạn, nhà tư bản bắt công nhân lao động trong 1 giờ một ngày thì : Chi phí sản xuất Giá trị của sản phẩm mới (20 kg sợi)- Tiền mua bông là 20 đôla. - Giá trị của bông được chuyển vào sợi là 20 đôla.- Hao mòn máy móc là 4 đôla. - Giá trị của máy móc được chuyển vào sợi 4 đôla.- Tiền mua sức lao động trong một - Giá trị do lao động của công ngày là 3 đôla. nhân tạo ra 12h lao động là 6 đôla. Cộng : 27 đôla. Cộng : 30 đôla. Như vậy toàn bộ chi phí của nhà tư bản để mua tư liệu sản xuất và sức laođộng là 27 đôla. Trong 12h lao động, công nhân tạo ra một sản phẩm mới (20kg sợi) có giá trị bằng 30 đôla, lớn hơn giá trịứng trước là 3 đô la. Vậy 27đôla ứng trước thành 30 đôla, đãđem lai một giá trị thặng dư là 3 đôla. Do đótiền biến thành tư bản. Phần giá trị mới dôi ra so với giá trị sức lao động gọi làgiá trị thặng dư. 4 Phần II NGUỒNGỐCVÀBẢNCHẤTCỦAGIÁTRỊTHẶNGDƯ I - QUANĐIỂMCỦACÁCTRƯỜNGPHÁITRƯỚC MÁC1. QUANĐIỂMCỦATRƯỜNGPHÁITRỌNGTHƯƠNG Chủ nghĩa trọng thương ra đời vào thời kỳ quáđộ mà nền kinh tế phongkiến bước vào thời suy thoái và nền kinh tế TBCN bắt đầu hì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Gía trị thặng dư hình thức chuyển hóa cách viết luận văn luận văn khoa học báo cáo khoa học tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 506 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 301 0 0 -
63 trang 288 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 272 0 0 -
13 trang 261 0 0
-
Bài giảng Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
223 trang 252 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 249 0 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 247 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 234 0 0