Danh mục

Tiểu luận: Giấc mộng vàng đen của thế giới

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 203.69 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nếu coi thế giới là một con người thì năng lượng chính là nguồn máu của thế giới. Năng lượng với tất cả các dạng thức của mình, tham dự mọi hoạt động sống của thế giới từ sinh hoạt đến sản xuất và hơn thế. Năng lượng cùng tầm quan trọng thiết yếu của mình còn ảnh hưởng mạnh mẽ tới các chính sách kinh tế, chính trị của mọi quốc gia trên thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Giấc mộng vàng đen của thế giới Tiểu luậnGiấc mộng vàng đen của thế giớiNếu coi thế giới là một con người thì năng lượng chính là nguồn máu của thế giới. Nănglượng với tất cả các dạng thức của mình, tham dự mọi hoạt động sống của thế giới từ sinhhoạt đến sản xuất và hơn thế. Năng lượng cùng tầm quan trọng thiết yếu của mình còn ảnhhưởng mạnh mẽ tới các chính sách kinh tế, chính trị của mọi quốc gia trên thế giới. Khôngcó năng lượng, sẽ không có sự phát triển. Không có năng lượng, thế giới sẽ chìm vào bóngđêm. I. Dầu mỏ - Vàng đen bên bờ “tuyệt chủng” 1. Khái niệm a. An ninh năng lượngTrong tiến trình phát triển của nền kinh tế thì các nguồn năng lượng tự nhiên phục vụ sảnxuất, đời sống… đóng vai trò tối quan trọng và chiếm tỷ trọng gần như tuyệt đối trong cơcấu các nguồn năng lượng được nhân loại sử dụng hiện nay. Trước nguy cơ các nguồnnăng lượng tự nhiên có hạn ngày càng cạn kiết trong khi nhu cầu phát triển lại khôngngừng tăng lên, vấn đề làm sao để đảm bảo nhu cầu năng lượng để phát triển đối với từngquốc gia nói riêng, của tổng thể nền kinh tế thế giới nói chung và khi đó vấn đề “an ninhnăng lượng” đã được nhắc đến như một nhu cầu bức thiết.  An ninh năng lượng đồng nghĩa với việc đảm bảo nguồn cung năng lượng một cách liên tục, không gián đoạn phục vụ cho nhu cầu phát triển của mỗi nền kinh tế và là yếu tố quan trọng hàng đầu đảm bảo sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia trên thế giới.An ninh năng lượng không chỉ là việc tìm kiếm, khai thác và sử dụng những nguồn nănglượng tự nhiên đang dần cạn kiệt một cách tiết kiệm, hiểu quả mà còn bao hàm cả nhữnghoạt động nghiên cứu phát triển những nguồn năng lượng mới thay thế nhằm duy trìnguồn cung năng lượng trong tương lai. b. An ninh dầu mỏVới quan điểm an ninh năng lượng như trên, thì an ninh dầu mỏ là các hoạt động nhằmđảm bảo nguồn cung dầu mỏ một cách ổn định, không gián đoạn phục vụ cho nhu cầu sửdụng, phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.  An ninh Dầu mỏ là một vấn đề toàn cầu hết sức quan trọngDầu mỏ là nguồn năng lượng hóa thạch không thể tái tạo (dầu thô, khí gas…) là mộttrong những nguồn năng lượng tự nhiên được nhân loại sử dụng hiện nay, đây là nguồnnăng lượng chủ yếu phục vụ hoạt động phát triển kinh tế, đời sống người. Không đảmbảo được an ninh năng lượng sẽ có thể kích hoạt những hệ quả nghiêm trọng như mất ổnđịnh về kinh tế và xã hội. An ninh dầu mỏ là vấn đề cốt lõi của an ninh năng lượng và làvấn đề có phần phức tạp hơn trong hoạt động chính trị thế giới vì hầu hết các nước đều lệthuộc nhiều vào nguồn cung cấp dầu trên thế giới. Do đó, an ninh dầu mỏ phải được xemxét dựa trên chiến lược tổng thể về các mối quan hệ chính trị và kinh tế trên thế giới. Vìtính chất hàng hóa đặc biệt chiến lược của nó, dầu mỏ đã trở thành một loại vũ khí trongcác cuộc xung đột về chính trị và ngoại giao quốc tế. Nó là một vấn đề chiến lược lớn lao,có hệ số liên quan đến an ninh quốc gia và quốc tế. 2. Tình trạng khan hiếmVới tốc độ khai thác như hiện nay, trong vòng 3 thập niên tới nguồn dầu lửa dưới lòngđất sẽ không còn nhiều. Theo đó, thế giới sẽ chỉ sản xuất được 39 triệu thùng dầu/ ngàyvào năm 2030 thay vì 81 triệu thùng/ ngày như hiện nay. Trong khi đó, Theo tính toáncủa Tổ chức APEC dự báo vào năm 2030, nhu cầu dầu mỏ sẽ đạt mức 105,5 triệuthùng/ngày, tăng 40% so với mức hiện tại (dự báo tháng 10/2010). Thậm chí, trong cuốnsách Tại sao thế giới ngày càng trở nên nhỏ bé, dầu và sự cáo chung của toàn cầu hoá,nhà kinh tế học Jeff Rubin khẳng định rằng trữ lượng dầu trên thế giới mỗi năm giảm đi6,7%, chứ không phải 3,7% như thông tin trước đó. Trong khi chưa có số liệu chính xácvề sản lượng dầu dự trữ trên trái đất, có một nhận định được phần lớn các chuyên giađồng tình, là sản lượng dầu khai thác trên phạm vi toàn cầu sẽ sụt giảm đáng kể sau năm2035.Theo báo cáo của BP ( công ty dầu khí toàn cầu có trụ sở tại London-Anh), trữ lượnghiện nay có thể đáp ứng nhu cầu sử dụng đến cuối năm 2040. Trong khi đó, có tới 2/3 trữlượng dầu mỏ đã được thẩm định hiện nằm ở khu vực Trung Đông song những quốc gianằm trong “rốn dầu” này lại đang gặp phải nhiều khó khăn. Cơ quan năng lượng quốc tế(IEA) mới đây nhận định, 5 nước xuất khẩu dầu mỏ Vùng Vịnh chủ chốt gồm Arap Xeut,Kuwait, các Tiểu Vương quốc Ả rập thống nhất (UAE), Iran và Iraq cần phải bơm tổngcộng 51,8 triệu thùng/ngày vào năm 2030. Tuy nhiên đến thời điểm đó, 5 nước này tối đacũng chỉ bơm được 38 triệu thùng/ngày. Mặc dù có sự trợ giúp từ các quốc gia xuất khẩudầu lớn của thế giới như Velezuela hoặc Nga, nhu cầu sử dụng thông thường trong vàichục năm nữa cũng vẫn sẽ thiếu hụt trầm trọng. 3. Tầm quan trọng a. Đối với nền kinh tếNửa cuối thế kỷ XX, thế giới chứng kiến sự bứt phá và chiếm lĩnh vị trí thống soái củadầu mỏ và khí thiên nhiên với nền công nghiệp và dịch vụ xã hội, bỏ xa nhiên liệu hóathạch truyền thống là than đá. Và cho đến nay dầu mỏ là một trong những nguồn nănglượng quan trọng nhất trong một nền kinh tế.  Dầu lửa được coi là “vàng đen”, chính vì sự ứng dụng rộng rãi trong gần như mọi hoạt động sống của con người. Nó là nguồn nhiên liệu cho hầu hết các phương tiện giao thông vận tải, và các ngành sản xuất khác (ngành công nghiệp hóa dầu để sản xuất các chất dẻo (plastic)…)  Đối với nhiều quốc gia xuất khẩu dầu lửa, thì ngành công nghiệp khai thác dầu lửa là xương sống cho cả một nền kinh tế. Nó đóng vai trò là nguồn thu nhập chính cho cả một nền kinh tế quốc gia.  Đối với những nước nhập khẩu dầu mỏ, mọi ảnh hưởng dù là nhỏ nhất tới lượng cung, làm thay đổi giá dầu đều có ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc ngành sản xuất của những nước này. Dầu mỏ, tại các nước nhập khẩu, có thể coi là thứ thuốc bôi trơn cho nền kinh tế phát triển.Một quốc gia muốn duy trì được một nền kinh tế ổn định, và phát triển đều cần phải cómột chiến lược năng lượng dầu mỏ ...

Tài liệu được xem nhiều: