Danh mục

Tiểu luận: Giản đồ BODE

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 888.71 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lý thuyết mạch là một lĩnh vực khoa học có ý nghĩa quan trọng trong việc đào tạo kỹ sư các ngành Kỹ thuật Điện, Điện tử - Viễn thông, Tự động điều khiển v.v... Nó có phạm vi nghiên cứu rất rộng, nhằm cung cấp cho sinh viên các phương pháp phân tích, tổng hợp mạch, là cơ sở để thiết kế các hệ thống Điện – Điện tử. Lý thuyết mạch là môn học lý thuyết, đồng thời là môn khoa học ứng dụng. Nó được nghiên cứu theo hai hướng chính là: Phân tích mạch, tức là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Giản đồ BODE Tiểu luận: Giản đồ BODE Trang 1 GIẢN ĐỒ BODE Phần 1: LỜI MỞ ĐẦU – GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Lý thuyết mạch là một lĩnh vực khoa học có ý nghĩa quan trọng trong việcđào tạo kỹ sư các ngành Kỹ thuật Điện, Điện tử - Viễn thông, Tự động điều khiểnv.v... Nó có phạm vi nghiên cứu rất rộng, nhằm cung cấp cho sinh viên cácphương pháp phân tích, tổng hợp mạch, là cơ sở để thiết kế các hệ thống Điện –Điện tử. Lý thuyết mạch là môn học lý thuyết, đồng thời là môn khoa học ứng dụng.Nó được nghiên cứu theo hai hướng chính là: Phân tích mạch, tức là tính toán cácđại lượng điện khi đã biết cấu trúc mạch với các thông số của nó và nguồn kíchthích, và Tổng hợp mạch là xây dựng các hệ thống theo các yêu cầu đã cho về tácđộng và đáp ứng. Cả hai hướng nghiên cứu đều có chung cơ sở toán học và vậtlý. Cơ sở vật lý là các định luật về điện từ trường, còn cơ sở toán học là toán giảitích, lý thuyết hàm hữu tỉ và phương trình vi phân. MẠCH ĐIỆN II gồm bốn chương đề cập đến các vấn đề như phân tíchmạch trong miền thời gian (chương 6), phân tích mạch trong miền tần số (chương7), đường dây dài (chương 8) và mạch không tuyến tính (chương 9). Chương 7 giới thiệu cho sinh viên một số phương pháp phân tích mạchtrong miền tần số như Phương pháp chuỗi Fourier và phương pháp biến đổi tíchphân chuỗi Fourier và phân tích hệ thống TTD. Ở đây, chúng ta sẽ tập trung vào phần cách vẽ giản đồ BODE bao gồm biểudiễn đồ thị của đặc tuyến biên độ và đặc tuyến pha.VAA HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM – LỚP ĐV1-K5 – NHÓM 7 Tiểu luận: Giản đồ BODE Trang 2 Phần 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT  Mục tiêu cần đạt: - Hiểu rõ hơn về hàm truyền đạt. - Biết xác định và vẽ đồ thị của đặc tuyến biên độ. - Biết xác định và vẽ đồ thị của đặc tuyến pha. - Hiểu được ý nghĩa của giản đồ Bode. - Biết dùng phần mềm Matlab để phục vụ cho việc vẽ giản đồ Bode.VAA HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM – LỚP ĐV1-K5 – NHÓM 7 Tiểu luận: Giản đồ BODE Trang 31. Biểu diễn đồ thị của hàm truyền đạt: a. Hàm truyền đạt (nhắc lại): K  j  K  j  s01  j  s02  ...  j  s0m   j  sc1  j  sc2  ...  j  scn  + Đặc trưng cho hệ thống TTD, trong trường hợp tổng quát là một hàm phức biến thực  . + Đặc tuyến biên độ và đặc tuyến pha của nó là hàm thực biến  . + Thường biểu diễn đồ thị các đặc tuyến biên độ và đặc tuyến pha khi phân tích hệ thống. + Qua các đồ thị có thể nhận biết đáp ứng của ngõ ra và ngõ vào. Ví dụ 1: Xác định và vẽ hàm truyền đạt của mạch điện sau. Giải: U 2   - Theo định nghĩa, hàm truyền đạt điện áp: K u    . U1    - Với mạch từ đề bài: K u    ,   j 1 trong đó   : nghịch đảo của hàm số thời gian của mạch. RCVAA HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM – LỚP ĐV1-K5 – NHÓM 7 Tiểu luận: Giản đồ BODE Trang 4  - Đặc tuyến biên độ: K    .   2 2  - Đặc tuyến pha:      arctan .  - Đồ thị của đặc tuyến biên độ: - Đồ thị của đặc tuyến pha:VAA HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM – LỚP ĐV1-K5 – NHÓM 7 Tiểu luận: Giản đồ BODE Trang 5 Ví dụ 2: Xác định và vẽ hàm truyền đạt của mạch điện sau. Giải: U 2   - Theo định nghĩa, hàm truyền đạt điện áp: K u    . U1   j - Với mạch từ đề bài: K u    ,   j 1 trong đó   : nghịch đảo của hàm số thời gian của mạch. RC  - Đặc tuyến biên độ: K    .   2 2   - Đặc tuyến pha:      arctan . 2  - Đồ thị của đặc tuyến biên độ:VAA HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM – LỚP ...

Tài liệu được xem nhiều: