Tiểu luận: Hệ thống đường thủy nội địa Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 43
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với một hệ thống đường thuỷ nội địa rất phong phú gồm hơn 2.360 sông kênh, có tổng chiều dài 42.000Km, cùng các hồ, đầm, phá, hơn 3.200Km bờ biển và hàng nghìn Km đường từ bờ ra đảo tạo thành một hệ thống vận tải thuỷ thông thương giữa mọi vùng đất nước, từ thành thị đến nông thôn, từ miền núi đến hải đảo, góp phần tích cực vào việc vận chuyển hàng hóa và hành khách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Hệ thống đường thủy nội địa Việt Nam --------------- --------------- Tiểu luậnHệ thống đườngthủy nội địa Việt Nam -------------------------- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 1 ĐỀ TÀIHệ thống đường thủy nội địa Việt Nam Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 2 Giới thiệu tổng quan quy hoạch phát triển ngành đường thủy nội địa Với một hệ thống đường thuỷ nội địa rất phong phú gồm hơn 2.360 sông kênh, có tổng chiềudài 42.000Km, cùng các hồ, đầm, phá, hơn 3.200Km bờ biển và hàng nghìn Km đường từ bờ rađảo tạo thành một hệ thống vận tải thuỷ thông thương giữa mọi vùng đất nước, từ thành thị đếnnông thôn, từ miền núi đến hải đảo, góp phần tích cực vào việc vận chuyển hàng hóa và hànhkhách. Vận tải thuỷ nội địa là một ngành vận tải truyền thống, khả năng phát triển các thành phần kinhtế rộng rãi với khả năng thu hút vốn đầu tư từ nhiều nguồn, nhất là cho việc đóng mới phươngtiện. Tiềm năng của vận tải thuỷ nội địa là to lớn nhưng trong những năm vừa qua, hiệu quả khaithác chưa đạt yêu cầu, nhằm đáp ứng sự tăng trưởng của nền kinh tế vì những nhược điểm sau: Sông kênh còn khai thác chủ yếu trong điều kiện tự nhiên, trong những năm qua mức đầu tư chưa tương xứng với sự phát triển của nhu cầu vận tải thuỷ. Có khá nhiều các quy hoạch vùng, quy hoạch chuyên sâu, quy hoạch của các địa phương, tuy nhiên các quy hoạch này đều chưa mang dấu ấn tổng thể, thiếu sự liên kết giữa các ngành vận tải, giữa giao thông đường thuỷ và thuỷ lợi, chưa đánh giá hết năng lực và khả năng phát triển của ngành. Cũng chính vì những quy hoạch không sâu này đã dấn đến việc đầu tư trong những năm qua chưa đạt hiệu quả cao. Công tác quản lý ngành do tổ chức nhiều năm trước liên tục bị thay đổi, biến động nên dẫn đến sự thiếu hụt một hệ thống cơ sở vật chất cần thiết để làm tốt công tác này. Hệ thống cảng bến, cơ sở sửa chữa và đóng mới phát triển tràn lan, phân tán, yếu kém về năng lực do không có một quy hoạch phát triển đồng bộ. Với những sự bức xúc trên, việc lập một quy hoạch tổng thể phát triển vận tải thuỷ nội địađược đặt ra như một nhu cầu cấp bách. Bởi vì, chỉ trên cơ sở quy hoạch này các dự án đầu tưmới được xác lập và triển khai có hiệu quả cao trong khi nguồn vốn còn hạn hẹp. Xây dựng quy hoạch tổng thể và các quy hoạch chi tiết phát triển ngành là một trong cácnhiệm vụ trọng tâm để thực hiện chức năng quản lý Nhà nước chuyên ngành, quy hoạch giúpcho việc chọn lựa chương trình hành động trong tương lai cho toàn bộ hoặc từng bộ phận củachuyên ngành. Đồng thời làm cơ sở cho việc xây dựng các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hộichung của địa phương, vùng lãnh thổ và quốc gia. Trong những năm qua, Cục Đường sông Việt Nam với sự chỉ đạo của Bộ Giao thông vận tải,sự phối hợp của các tư vấn, đã xây dựng hoàn chỉnh và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt“Quy hoạch tổng thể phát triển ngành đến năm 2020”. Từ nền tảng cơ sở là quy hoạch tổng thểđó, Cục đã tiến hành xây dựng các quy hoạch chi tiết về luồng tuyến, cảng bến, đội tàu, cơ sởsửa chữa và đóng mới, trình Bộ Giao thông vận tải. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 3 Đặc điểm sông ngòi Việt Nam I.Một mạng lưới sông ngòi dày nhưng phân bố không đồng đều trêncác vùng lãnh thổ Với điều kiện khí hậu nhiệt dới ẩm, lượng mưa phong phú, trên lãnh thổnước ta mà địa hình là núi, rừng chiếm 2/3 diện tích đã tạo điều kiện cho dòngchảy hình thành, phát triển, sói mòn chia cắt lãnh thổ lập nên một mạng lưới tiêunước ra biển khá dày. Dọc bờ biển nước ta cứ trung bình khoảng 25km có mộtcửa sông. Đây là điều kiện hết sức thuận lợi cho việc phát triển giao thông vậntải giữa các miền và xây dựng cho việc phát triển giao thông vận tải giữa cácmiền và xây dựng cảng. Nhìn chung vùng có lượng mưa lớn thì mật độ lưới sông suối rất dày cóthể đạt 1,5 ~ 2km/km2 như vùng núi cao Hoàng Liên Sơn, Tây Côn Lĩnh, thượngnguồn sông Đồng Nai. Những vùng núi trung bình, núi thấp lượng mưa tương đối lớn có mật độtừ 1 ~ 1.5 km/km2 như vùng cánh cung Ngân Sơn, vùng núi Quảng Ninh… cònđại bộ phận có mật độ từ 0,5 ~ 1km/km2. II.Hướng dòng chảy, độ dốc dòng sông và lưu tốc dòng chảy Sông ngòi nước ta chảy theo nhiều hướng khác nhau, nhưng thường tậptrung vào hướng chình la Tây Bắc – Đôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Hệ thống đường thủy nội địa Việt Nam --------------- --------------- Tiểu luậnHệ thống đườngthủy nội địa Việt Nam -------------------------- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 1 ĐỀ TÀIHệ thống đường thủy nội địa Việt Nam Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 2 Giới thiệu tổng quan quy hoạch phát triển ngành đường thủy nội địa Với một hệ thống đường thuỷ nội địa rất phong phú gồm hơn 2.360 sông kênh, có tổng chiềudài 42.000Km, cùng các hồ, đầm, phá, hơn 3.200Km bờ biển và hàng nghìn Km đường từ bờ rađảo tạo thành một hệ thống vận tải thuỷ thông thương giữa mọi vùng đất nước, từ thành thị đếnnông thôn, từ miền núi đến hải đảo, góp phần tích cực vào việc vận chuyển hàng hóa và hànhkhách. Vận tải thuỷ nội địa là một ngành vận tải truyền thống, khả năng phát triển các thành phần kinhtế rộng rãi với khả năng thu hút vốn đầu tư từ nhiều nguồn, nhất là cho việc đóng mới phươngtiện. Tiềm năng của vận tải thuỷ nội địa là to lớn nhưng trong những năm vừa qua, hiệu quả khaithác chưa đạt yêu cầu, nhằm đáp ứng sự tăng trưởng của nền kinh tế vì những nhược điểm sau: Sông kênh còn khai thác chủ yếu trong điều kiện tự nhiên, trong những năm qua mức đầu tư chưa tương xứng với sự phát triển của nhu cầu vận tải thuỷ. Có khá nhiều các quy hoạch vùng, quy hoạch chuyên sâu, quy hoạch của các địa phương, tuy nhiên các quy hoạch này đều chưa mang dấu ấn tổng thể, thiếu sự liên kết giữa các ngành vận tải, giữa giao thông đường thuỷ và thuỷ lợi, chưa đánh giá hết năng lực và khả năng phát triển của ngành. Cũng chính vì những quy hoạch không sâu này đã dấn đến việc đầu tư trong những năm qua chưa đạt hiệu quả cao. Công tác quản lý ngành do tổ chức nhiều năm trước liên tục bị thay đổi, biến động nên dẫn đến sự thiếu hụt một hệ thống cơ sở vật chất cần thiết để làm tốt công tác này. Hệ thống cảng bến, cơ sở sửa chữa và đóng mới phát triển tràn lan, phân tán, yếu kém về năng lực do không có một quy hoạch phát triển đồng bộ. Với những sự bức xúc trên, việc lập một quy hoạch tổng thể phát triển vận tải thuỷ nội địađược đặt ra như một nhu cầu cấp bách. Bởi vì, chỉ trên cơ sở quy hoạch này các dự án đầu tưmới được xác lập và triển khai có hiệu quả cao trong khi nguồn vốn còn hạn hẹp. Xây dựng quy hoạch tổng thể và các quy hoạch chi tiết phát triển ngành là một trong cácnhiệm vụ trọng tâm để thực hiện chức năng quản lý Nhà nước chuyên ngành, quy hoạch giúpcho việc chọn lựa chương trình hành động trong tương lai cho toàn bộ hoặc từng bộ phận củachuyên ngành. Đồng thời làm cơ sở cho việc xây dựng các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hộichung của địa phương, vùng lãnh thổ và quốc gia. Trong những năm qua, Cục Đường sông Việt Nam với sự chỉ đạo của Bộ Giao thông vận tải,sự phối hợp của các tư vấn, đã xây dựng hoàn chỉnh và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt“Quy hoạch tổng thể phát triển ngành đến năm 2020”. Từ nền tảng cơ sở là quy hoạch tổng thểđó, Cục đã tiến hành xây dựng các quy hoạch chi tiết về luồng tuyến, cảng bến, đội tàu, cơ sởsửa chữa và đóng mới, trình Bộ Giao thông vận tải. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 3 Đặc điểm sông ngòi Việt Nam I.Một mạng lưới sông ngòi dày nhưng phân bố không đồng đều trêncác vùng lãnh thổ Với điều kiện khí hậu nhiệt dới ẩm, lượng mưa phong phú, trên lãnh thổnước ta mà địa hình là núi, rừng chiếm 2/3 diện tích đã tạo điều kiện cho dòngchảy hình thành, phát triển, sói mòn chia cắt lãnh thổ lập nên một mạng lưới tiêunước ra biển khá dày. Dọc bờ biển nước ta cứ trung bình khoảng 25km có mộtcửa sông. Đây là điều kiện hết sức thuận lợi cho việc phát triển giao thông vậntải giữa các miền và xây dựng cho việc phát triển giao thông vận tải giữa cácmiền và xây dựng cảng. Nhìn chung vùng có lượng mưa lớn thì mật độ lưới sông suối rất dày cóthể đạt 1,5 ~ 2km/km2 như vùng núi cao Hoàng Liên Sơn, Tây Côn Lĩnh, thượngnguồn sông Đồng Nai. Những vùng núi trung bình, núi thấp lượng mưa tương đối lớn có mật độtừ 1 ~ 1.5 km/km2 như vùng cánh cung Ngân Sơn, vùng núi Quảng Ninh… cònđại bộ phận có mật độ từ 0,5 ~ 1km/km2. II.Hướng dòng chảy, độ dốc dòng sông và lưu tốc dòng chảy Sông ngòi nước ta chảy theo nhiều hướng khác nhau, nhưng thường tậptrung vào hướng chình la Tây Bắc – Đôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài hệ thống đường thủy giao thông Việt Nam quy hoạch đường thủy sông ngòi Việt Nam đường thuỷ Việt NamTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
14 trang 284 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 254 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 209 0 0 -
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 203 0 0 -
Bài tiểu luận môn sinh thái cảnh quan
16 trang 186 0 0 -
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
Chuyên đề mạng máy tính: Tìm hiểu và Cài đặt Group Policy trên windows sever 2008
18 trang 157 0 0 -
Tiểu luận: Tư tưởng quản lý của Chesley Irving Barnard
18 trang 155 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 155 0 0