TIỂU LUẬN HIỆN TRẠNG SUY THOÁI ĐẤT TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM SUY THOÁI ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở THÔN VĨNH PHƯỚC
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 258.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm, đất là một vật thể tự nhiên được hình thành qua một thời gian dài do tác động tổng hợp của năm yếu tố : đá mẹ, sinh vật, khí hậu, địa hình và thời gian.Ngoài ra, đất là còn là tư liệu sản xuất, là đối tượng lao động, là vật mang được đặc thù bởi tính chất độc đáo mà không vật thể tự nhiên nào thay thế được – đó là độ phì nhiêu. * Vai trò của đất được thể hiện qua hai mặt: •Trực tiếp: là nơi sinh sống của con người và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN " HIỆN TRẠNG SUY THOÁI ĐẤT TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM SUY THOÁI ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở THÔN VĨNH PHƯỚC" PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC HUẾ TẠI QUẢNG TRỊ BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Lớp: CNKTMT K1 BÀI TIỂU LUẬNHIỆN TRẠNG SUY THOÁI ĐẤT TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM SUY THOÁI ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở THÔN VĨNH PHƯỚC NGUYỄN ĐÌNH DIỆP SINH VIÊN: Đông Hà, ngày 15 tháng 3 năm 2011 1Đặt vấn đề Mỗi chúng ta từ lúc sinh ra đến khi nhắm mắt xuôi tay đều luôn gắn liềnvới đất vàsống nhờ vào đất. Thật ra, còn hơn thế nữa, đất hay thổ nhưỡng lànguồn tài nguyên quantrọng bậc nhất trong việc duy trì sự sống cho cả hành tinhchúng ta. Tuy nhiên, do tìnhtrạng tăng dân số, nhu cầu lương thực ngày càng cao nênviệc khai thác sử dụng đất trongnăm rất cao, nhiều nơi khai thác đất rất triệt để,trồng lúa 7 vụ/ 2 năm…Từ đó đã đưa đếnsự bạc màu về mặt lý hóa học và dinh dưỡng trong đất. Hiện nay có khoảng 500 triệu hađất trên thế giới đã bị suy thoái dưới dạng này. Khi đất bị suy thoái sẽ mất độ màu mỡ tựnhiên quan trọng. Bên cạnh đó, quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng đã làm giảm diệntích đất một cách đáng kể; cùng với quá trình thâm canh trong sản xuất nông nghiệp, sửdụngmột lượng lớn phân bón, thuốc Bảo vệ thực vật đã khiến đất bị ô nhiễm trầm trọng,mất đi độ phì nhiêu, khả năng tự lọc sạch của đất,…dẫn đến hàng loạt các vấn đềnhư: các hệ sinh vật đất thay đổi, giảm đa dạng loài, giảm mật số vi sinh vật đất, năngsuất cây trồng giảm…Chính vì vậy, nguồn tài nguyên đất ngày càng suy giảm lại càngkhiến con người rơi vào vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói. Vì vậy, việc học tập, nghiên cứu về đất cũng như hiểu rõ những nguyên nhân, hậuquả của sự suy thoái, ô nhiễm đất để từ đó tìm ra những biện pháp hạn chế và khắc phụcsuy thoái, ô nhiễm đất là rất quan trọng. Do đó, tôi đã thực hiện tiểu luận nhỏ với chủđề “ Hiện trạng suy thoái đất trên thế giới và ở Việt Nam _ Suy thoái đất nôngnghiệp ở thôn Vĩnh Phước” I. Hiện trạng suy thoái đất trên thế giới và ở Việt Nam 1.1 Khái niệm về đất Khái niệm, đất là một vật thể tự nhiên được hình thành qua một thời gian dài do tácđộng tổng hợp của năm yếu tố : đá mẹ, sinh vật, khí hậu, địa hình và thời gian.Ngoài ra, đất là còn là tư liệu sản xuất, là đối tượng lao đ ộng, là vật mang được đặc thùbởi tính chất độc đáo mà không vật thể tự nhiên nào thay thế được – đó là độ phì nhiêu.* Vai trò của đất được thể hiện qua hai mặt:•Trực tiếp: là nơi sinh sống của con người và sinh vật ở cạn, là nền móng, là địa bàn chomọi hoạt động sống, là nơi thiết đặt các hệ thống nông- lâm ngư nghiệp để sản xuất ralương thực, thực phẩm nuôi sống con người và muôn loài.•Gián tiếp: là nơi tạo ra môi trường sống cho con người và mọi sinh vật trên Trái Đất,đồng thời thông qua cơ chế điều hòa của đất, nước, rừng và khí quy ển tạo ra các đi ềukiện môi trường khác nhau.* Đất có 5 chức năng cơ bản sau: Là môi trường sống để con người và sinh vật ở trên cạnsinh trưởng và phát triển; Là địa bàn cho các quá trình biến đổi và ph ân hủy các phế thảikhoáng và hữu cơ; Nơi cư trú cho các động vật, thực vật đất ; Địa bàn cho các công trìnhxây dựng ; Địa bàn để lọc nước và cung cấp nước. 1.2 Khái niệm về suy thoái đất Theo định nghĩa của FAO: suy thoái đất là quá trình làm suy giảm khả năng sảnxuất ra hàng hóa và các nhu cầu sử dụng đất của con người. Suy thoái đất thường liên quan đến: Quá trình xói mòn, rửa trôi đất và hệ quả làmmất đi chất dinh dưỡng vốn có của đất hoặc làm gia tăng các chất bất lợi: keo nhôm, keosắt, quá trình laterit hóa; Sự xáo trộn cấu trúc đất làm tăng quá trình phèn hóa, axit hóa,giảm pH của đất, không thuận lợi cho sử dụng đất vào mục đích nông nghiệp; Quá trình 2đô thị hóa, công nghiệp hóa thành phố gây ảnh hưởng đến tính chất lý học, hóa học củađất: xói mòn, nén chặt, phá hủy cấu trúc đất do hoạt động xây dựng. Về mặt hóa học: các chất thải khí, nước, chất thải rắn đều có tác động đ ến đ ất.Bên cạnh đó, trong các hoạt động công nghiệp hiện nay có chứa nhiều các chất nguy h ại,độc tính cao, khó phân hủy sinh học có thể tích lũy trong đất trong thời gian dài gây ảnhhưởng xấu đến môi trường. I.3Nguyên nhân gây suy thoái đất Nguyên nhân tự nhiên I.3.1 Các yếu tố tự nhiên như địa hình quá dốc, khí hậu thay đổi bất thường, lượng mưa quá lớn, nắng hạn kéo dài, núi lửa phun trào, động đất… đều có thể làm cho đất bị suy thoái. Đất bị suy thoái do các yếu tố tự nhiên thường xảy ra ở mức độ rất tr ầm trọng và trên diện rộng, việc phòng ngừa và khắc phục đất bị suy thoái do tự nhiên thường phức tạp và tốn kém. Nguyên nhân nhân tạo I.3.2 Sử dụng không hợp lí và quản lí tài nguyên đất không tốt, phát thải ra môi trường không khí, nước và đất nhiều tác nhân gây ô nhiễm là nguyên nhân chính trực tiếp dẫn đến suy thoái đât. Các hoạt động liên quan đến con người dẫn đ ến suy thoái đất bao gồm : - Phát quang và sử dụng đất nông nghiệp không hợp lí. - Khai thác quá mức lớp thảm thực vật trên đất. - Không có thời gian để nghỉ hợp lí trong nông nghiệp luân canh. - Chăn thả quá mức. - Không áp dụng các biện pháp quản lí nhằm bảo tồn đất. - Thâm canh ở những vùng có điều kiện tự nhiên dễ gây suy thoái đất. - Luân canh cây trồng không phù hợp. - Sử dụng phân bón mất cân đối. - Lượng nước ngầm khai thác vượt quá lượng nước bổ sung. - Quy hoạch và vận hành hệ thống thuỷ lợi không tốt. I.4 Các loại hình suy thoái đất 1.4.1 Suy thoái đất do bị xói mòn và rửa trôi : sức gió và sức nước có thể làm cholớp đất có độ m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN " HIỆN TRẠNG SUY THOÁI ĐẤT TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM SUY THOÁI ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở THÔN VĨNH PHƯỚC" PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC HUẾ TẠI QUẢNG TRỊ BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Lớp: CNKTMT K1 BÀI TIỂU LUẬNHIỆN TRẠNG SUY THOÁI ĐẤT TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM SUY THOÁI ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở THÔN VĨNH PHƯỚC NGUYỄN ĐÌNH DIỆP SINH VIÊN: Đông Hà, ngày 15 tháng 3 năm 2011 1Đặt vấn đề Mỗi chúng ta từ lúc sinh ra đến khi nhắm mắt xuôi tay đều luôn gắn liềnvới đất vàsống nhờ vào đất. Thật ra, còn hơn thế nữa, đất hay thổ nhưỡng lànguồn tài nguyên quantrọng bậc nhất trong việc duy trì sự sống cho cả hành tinhchúng ta. Tuy nhiên, do tìnhtrạng tăng dân số, nhu cầu lương thực ngày càng cao nênviệc khai thác sử dụng đất trongnăm rất cao, nhiều nơi khai thác đất rất triệt để,trồng lúa 7 vụ/ 2 năm…Từ đó đã đưa đếnsự bạc màu về mặt lý hóa học và dinh dưỡng trong đất. Hiện nay có khoảng 500 triệu hađất trên thế giới đã bị suy thoái dưới dạng này. Khi đất bị suy thoái sẽ mất độ màu mỡ tựnhiên quan trọng. Bên cạnh đó, quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng đã làm giảm diệntích đất một cách đáng kể; cùng với quá trình thâm canh trong sản xuất nông nghiệp, sửdụngmột lượng lớn phân bón, thuốc Bảo vệ thực vật đã khiến đất bị ô nhiễm trầm trọng,mất đi độ phì nhiêu, khả năng tự lọc sạch của đất,…dẫn đến hàng loạt các vấn đềnhư: các hệ sinh vật đất thay đổi, giảm đa dạng loài, giảm mật số vi sinh vật đất, năngsuất cây trồng giảm…Chính vì vậy, nguồn tài nguyên đất ngày càng suy giảm lại càngkhiến con người rơi vào vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói. Vì vậy, việc học tập, nghiên cứu về đất cũng như hiểu rõ những nguyên nhân, hậuquả của sự suy thoái, ô nhiễm đất để từ đó tìm ra những biện pháp hạn chế và khắc phụcsuy thoái, ô nhiễm đất là rất quan trọng. Do đó, tôi đã thực hiện tiểu luận nhỏ với chủđề “ Hiện trạng suy thoái đất trên thế giới và ở Việt Nam _ Suy thoái đất nôngnghiệp ở thôn Vĩnh Phước” I. Hiện trạng suy thoái đất trên thế giới và ở Việt Nam 1.1 Khái niệm về đất Khái niệm, đất là một vật thể tự nhiên được hình thành qua một thời gian dài do tácđộng tổng hợp của năm yếu tố : đá mẹ, sinh vật, khí hậu, địa hình và thời gian.Ngoài ra, đất là còn là tư liệu sản xuất, là đối tượng lao đ ộng, là vật mang được đặc thùbởi tính chất độc đáo mà không vật thể tự nhiên nào thay thế được – đó là độ phì nhiêu.* Vai trò của đất được thể hiện qua hai mặt:•Trực tiếp: là nơi sinh sống của con người và sinh vật ở cạn, là nền móng, là địa bàn chomọi hoạt động sống, là nơi thiết đặt các hệ thống nông- lâm ngư nghiệp để sản xuất ralương thực, thực phẩm nuôi sống con người và muôn loài.•Gián tiếp: là nơi tạo ra môi trường sống cho con người và mọi sinh vật trên Trái Đất,đồng thời thông qua cơ chế điều hòa của đất, nước, rừng và khí quy ển tạo ra các đi ềukiện môi trường khác nhau.* Đất có 5 chức năng cơ bản sau: Là môi trường sống để con người và sinh vật ở trên cạnsinh trưởng và phát triển; Là địa bàn cho các quá trình biến đổi và ph ân hủy các phế thảikhoáng và hữu cơ; Nơi cư trú cho các động vật, thực vật đất ; Địa bàn cho các công trìnhxây dựng ; Địa bàn để lọc nước và cung cấp nước. 1.2 Khái niệm về suy thoái đất Theo định nghĩa của FAO: suy thoái đất là quá trình làm suy giảm khả năng sảnxuất ra hàng hóa và các nhu cầu sử dụng đất của con người. Suy thoái đất thường liên quan đến: Quá trình xói mòn, rửa trôi đất và hệ quả làmmất đi chất dinh dưỡng vốn có của đất hoặc làm gia tăng các chất bất lợi: keo nhôm, keosắt, quá trình laterit hóa; Sự xáo trộn cấu trúc đất làm tăng quá trình phèn hóa, axit hóa,giảm pH của đất, không thuận lợi cho sử dụng đất vào mục đích nông nghiệp; Quá trình 2đô thị hóa, công nghiệp hóa thành phố gây ảnh hưởng đến tính chất lý học, hóa học củađất: xói mòn, nén chặt, phá hủy cấu trúc đất do hoạt động xây dựng. Về mặt hóa học: các chất thải khí, nước, chất thải rắn đều có tác động đ ến đ ất.Bên cạnh đó, trong các hoạt động công nghiệp hiện nay có chứa nhiều các chất nguy h ại,độc tính cao, khó phân hủy sinh học có thể tích lũy trong đất trong thời gian dài gây ảnhhưởng xấu đến môi trường. I.3Nguyên nhân gây suy thoái đất Nguyên nhân tự nhiên I.3.1 Các yếu tố tự nhiên như địa hình quá dốc, khí hậu thay đổi bất thường, lượng mưa quá lớn, nắng hạn kéo dài, núi lửa phun trào, động đất… đều có thể làm cho đất bị suy thoái. Đất bị suy thoái do các yếu tố tự nhiên thường xảy ra ở mức độ rất tr ầm trọng và trên diện rộng, việc phòng ngừa và khắc phục đất bị suy thoái do tự nhiên thường phức tạp và tốn kém. Nguyên nhân nhân tạo I.3.2 Sử dụng không hợp lí và quản lí tài nguyên đất không tốt, phát thải ra môi trường không khí, nước và đất nhiều tác nhân gây ô nhiễm là nguyên nhân chính trực tiếp dẫn đến suy thoái đât. Các hoạt động liên quan đến con người dẫn đ ến suy thoái đất bao gồm : - Phát quang và sử dụng đất nông nghiệp không hợp lí. - Khai thác quá mức lớp thảm thực vật trên đất. - Không có thời gian để nghỉ hợp lí trong nông nghiệp luân canh. - Chăn thả quá mức. - Không áp dụng các biện pháp quản lí nhằm bảo tồn đất. - Thâm canh ở những vùng có điều kiện tự nhiên dễ gây suy thoái đất. - Luân canh cây trồng không phù hợp. - Sử dụng phân bón mất cân đối. - Lượng nước ngầm khai thác vượt quá lượng nước bổ sung. - Quy hoạch và vận hành hệ thống thuỷ lợi không tốt. I.4 Các loại hình suy thoái đất 1.4.1 Suy thoái đất do bị xói mòn và rửa trôi : sức gió và sức nước có thể làm cholớp đất có độ m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
suy thoái đất Ô nhiễm đất Sinh thái và môi trường đất CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Suy thoái đất nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
53 trang 169 0 0
-
63 trang 159 0 0
-
4 trang 156 0 0
-
Tiểu luận môn học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ đồng của vât liệu chế tạo từ bùn thải mạ
18 trang 148 0 0 -
37 trang 139 0 0
-
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 123 0 0 -
69 trang 119 0 0
-
24 trang 104 0 0
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 96 0 0 -
7 trang 89 0 0