Tiểu luận:Hiệp ước Warsaw
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 235.73 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiệp ước Warsaw (1955-91) là tên không chính thức của Hiệp ước Hữu nghị, Hợp tác và Tương trợ, là hiệp ước thành lập Tổ chức hiệp ước Warsaw. Đây là hiệp ước phòng thủ chung với sự tham gia của 8 nước cộng sản ở Đông Âu. Hiệp ước này được thiết lập theo sáng kiến của Liên Xô và được kí kết tại Warsaw ngày 14/05/1955.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Hiệp ước Warsaw Tiểu luậnTỔ CHỨC HIỆP ƯỚC VACXAVA 11. Khái quát chung: Hiệp ước Warsaw (1955-91) là tên không chính thức của Hiệp ước Hữu nghị, Hợp tácvà Tương trợ, là hiệp ước thành lập Tổ chức hiệp ước Warsaw. Đây là hiệp ước phòngthủ chung với sự tham gia của 8 nước cộng sản ở Đông Âu. Hiệp ước này được thiết lậptheo sáng kiến của Liên Xô và được kí kết tại Warsaw ngày 14/05/1955. Trong khối cộng sản, hiệp ước này được xem như là tương đương (trên lĩnh vực quânsự) với Hội đồng tương trợ kinh tế của cộng đồng các nước cộng sản ở Đông Âu. Hiệpước Warsaw là phản ứng quân sự của khối Xô Viết trước việc Tây Đức gia nhập vào khốiNATO năm 1955, theo Hiệp ước Paris (gồm 4 hiệp ước quốc tế kí kết ngày 13/10/1954tại Paris về việc trao chủ quyền đầy đủ cho Tây Đức và tái quân sự hóa Tây Đức. Hiệpước thứ 3 chấp nhận Tây Đức trở thành thành viên của NATO.) Ở phương Tây, Hiệp ước Hữu nghị, Hợp tác và Tương trợ thường được gọi với tênLiên minh quân sự Warsaw, viết tắt là Warpac, WAPA hay WP.2. Lý do thành lập: Kể từ năm 1949, tình hình thế giới ngày càng trở nên căng thẳng với việc Mỹ và cácnước đồng minh của Mỹ đẩy mạnh chính sách “chiến tranh lạnh”, ráo riết chạy đua vũtrang và thành lập các liên minh quân sự nhằm chuẩn bị một cuộc chiến tranh chống LiênXô và các nước XHCN. Tháng 4/1949, tổ chức NATO ra đời với sự tham gia của 12nước tư bản phương Tây làm cho tình hình thế giới thêm căng thẳng, bởi đây là liên minhquân sự lớn nhất, quan trọng nhất của Mỹ và các đồng minh. Sau đó liên tiếp ra đời các liên minh quân sự khác như: khối ANZUS (9/1951), khốiSEATO Đông Nam Á (9/1954), khối CENTO ở Trung Cận Đông (1959). Năm 1955, các nước thành viên NATO lại quyết định cho Tây Đức gia nhập liênminh quân sự này nhằm biến Tây Đức thành lực lượng xung kích chống Liên Xô, Cộnghòa dân chủ Đức và các nước XHCN Đông Âu khác. Tình hình Châu Âu cằng trở nêncăng thẳng, nền hòa bình và an ninh khu vực bị đe dọa nghiêm trọng. 2 Trước tình hình đó, các nước Anbani, Bungary, Hungary, Cộng hòa dân chủ Đức, BaLan, Rumani, Liên Xô, Tiệp Khắc đã tổ chức hội nghị ở Vacxava từ ngày 14/5/1955 đãthỏa thuận cùng nhau ký kết hiệp ước hữu nghị, hợp tác và tương trợ. Bản hiệp ước cóhiệu lực từ ngày 5/6/1955 với thời hạn 20 năm (sau này có thể tiếp tục gia hạn) đánh dấusự ra đời của Tổ chức hợp tác phòng thủ Vacxava nhằm duy trì hòa bình, an ninh ChâuÂu, củng cố tình hữu nghị, sự hợp tác và sức mạnh của các nước XHCN anh em.3. Cơ cấu tổ chức:Tổ chức hiệp ước Vacxava gồm: Ủy ban tham vấn chính trị: để trao đổi ý kiến về các vấn đề mà các nước thành viêncùng quan tâm. Ủy ban này có trụ sở tại thủ đô Warsaw của Ba Lan. Bộ chỉ huy liên hợp lực lượng vũ trang: gồm những lực lượng vũ trang được tách ratheo sự thỏa thuận của các nước thành viên. Tư lệnh tối cao của liên hợp lực lượng vũtrang này luôn là Thứ trưởng thứ nhất Bộ Quốc phòng Liên bang CHXHCN Xô Viết.Tổng chỉ huy đầu tiên của liên hợp lực lượng vũ trang là nguyên soái Liên Xô I. S Cô -nhép. Ngoài ra, người đứng đầu Ban tham mưu thuộc Bộ chỉ huy liên hợp lực lượng vũtrang này cũng là phó Tổng tham mưu trưởng lực lượng vũ trang của Liên Xô. Do vậy,mặc dù là một liên minh an ninh tập thể, nhưng trên thực tế Liên Xô đã chi phối lựclượng vũ trang của khối Warsaw. Trụ sở của Bộ chỉ huy này cũng được đặt tại thủ đôWarsaw của Ba Lan. Sau này lập thêm Ủy ban các bộ trưởng quốc phòng các nước thành viên (1969), Ủyban các bộ trưởng ngoại giao các nước thành viên tổ chức hiệp ước Vacxava (1976) vàBan thư ký liên hợp.4. Tính chất:Hiệp ước Vacxava là liên minh quân sự - chính trị mang tính chất phòng thủ của cácnước XHCN Châu Âu.5. Nhiệm vụ:Bảo vệ lợi ích của các nước XHCN trước áp lực của các nước phương Tây và củng cốnhững thành quả chính trị thu được trong và sau CTTG II.6. Nguyên tắc hoạt động: 3 Mang tính dân chủ cao, tôn trọng các nguyên tắc không can thiệp vào công việc nộibộ của nhau, bình đẳng, độc lập và chủ quyền quốc gia.Đánh giá: Chúng ta thật sự cần đánh giá lại mức độ tin cậy của tuyên bố này khi mà chỉtrong vòng 1 năm sau, Liên Xô đã can thiệp quân sự vào Hungary để trấn áp bạo động ởnước này và đến năm 1968, Liên Xô lại tiếp tục can thiệp quân sự vào Tiệp Khắc khinước này có ý định rút khỏi Vacxava Các nước hội viên thỏa thuận trong trường hợp một hay nhiều nước tham gia hiệp ướcbị một hay nhiều nước tấn công thì các nước tham gia hiệp ước có nhiệm vụ giúp đỡ cácnước bị tấn công bằng mọi phương tiện có thể có, kể cả lực lượng vũ trang. Hội nghị đãthành lập Bộ chỉ huy các lực lượng vũ trang chung, Các nước tham gia hiệp ước đã camkết là không đe dọa hoặc dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế và sẽ giải quyết các cuộctranh chấp bằng phương pháp hòa bình. Hiệp ước cũng nêu rõ: các nước khác, không kể thuộc chế độ xã hội và nhà nước nàođều được quyền gia nhập hiệp ước Vacxava nếu tuyên bố sẵn sàng bảo vệ hòa bình và anninh giữa các nước. Điều 11 của hiệp ước quy định rằng khi hiệp ước an ninh tập thể toànChâu Âu được ký kết thì hiệp ước Vacxava sẽ hết hiệu lực. Điều đó nói lên tính chấtphòng thủ của hiệp ước này.Đánh giá: Ý tưởng của tuyên bố này không có mấy ý nghĩa vì thực chất, trong bối cảnhchiến tranh lạnh lúc đó, một hiệp ước an ninh tập thể toàn Châu Âu là điều khôngtưởng. Văn kiện “Về học thuyết quân sự của các nước thành viên hiệp ước Vacxava” vạchrõ: các nước thành viên hiệp ước không mở đầu trước các hoạt động chiến sự; không sửdụng trước vũ khí hạt nhân; không có tham vọng về lãnh thổ đối với bất kỳ nước nào, chủtrương giữ thế cân bằng lực lượng vũ trang ở mức ngày càng thấp hơn, cấm các vụ thử vũkhí hạt nhân, cấm và thủ tiêu vũ khí hóa học, cấm mở rộng cuộc chạy đua vũ trang lênkhoảng không vũ trang.Đánh giá: Đây đều là các ý tưởng khó tin, bằng chứng là hai cuộc can thiệp quân sự đãnói ở trên và cuộc chạy đua ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Hiệp ước Warsaw Tiểu luậnTỔ CHỨC HIỆP ƯỚC VACXAVA 11. Khái quát chung: Hiệp ước Warsaw (1955-91) là tên không chính thức của Hiệp ước Hữu nghị, Hợp tácvà Tương trợ, là hiệp ước thành lập Tổ chức hiệp ước Warsaw. Đây là hiệp ước phòngthủ chung với sự tham gia của 8 nước cộng sản ở Đông Âu. Hiệp ước này được thiết lậptheo sáng kiến của Liên Xô và được kí kết tại Warsaw ngày 14/05/1955. Trong khối cộng sản, hiệp ước này được xem như là tương đương (trên lĩnh vực quânsự) với Hội đồng tương trợ kinh tế của cộng đồng các nước cộng sản ở Đông Âu. Hiệpước Warsaw là phản ứng quân sự của khối Xô Viết trước việc Tây Đức gia nhập vào khốiNATO năm 1955, theo Hiệp ước Paris (gồm 4 hiệp ước quốc tế kí kết ngày 13/10/1954tại Paris về việc trao chủ quyền đầy đủ cho Tây Đức và tái quân sự hóa Tây Đức. Hiệpước thứ 3 chấp nhận Tây Đức trở thành thành viên của NATO.) Ở phương Tây, Hiệp ước Hữu nghị, Hợp tác và Tương trợ thường được gọi với tênLiên minh quân sự Warsaw, viết tắt là Warpac, WAPA hay WP.2. Lý do thành lập: Kể từ năm 1949, tình hình thế giới ngày càng trở nên căng thẳng với việc Mỹ và cácnước đồng minh của Mỹ đẩy mạnh chính sách “chiến tranh lạnh”, ráo riết chạy đua vũtrang và thành lập các liên minh quân sự nhằm chuẩn bị một cuộc chiến tranh chống LiênXô và các nước XHCN. Tháng 4/1949, tổ chức NATO ra đời với sự tham gia của 12nước tư bản phương Tây làm cho tình hình thế giới thêm căng thẳng, bởi đây là liên minhquân sự lớn nhất, quan trọng nhất của Mỹ và các đồng minh. Sau đó liên tiếp ra đời các liên minh quân sự khác như: khối ANZUS (9/1951), khốiSEATO Đông Nam Á (9/1954), khối CENTO ở Trung Cận Đông (1959). Năm 1955, các nước thành viên NATO lại quyết định cho Tây Đức gia nhập liênminh quân sự này nhằm biến Tây Đức thành lực lượng xung kích chống Liên Xô, Cộnghòa dân chủ Đức và các nước XHCN Đông Âu khác. Tình hình Châu Âu cằng trở nêncăng thẳng, nền hòa bình và an ninh khu vực bị đe dọa nghiêm trọng. 2 Trước tình hình đó, các nước Anbani, Bungary, Hungary, Cộng hòa dân chủ Đức, BaLan, Rumani, Liên Xô, Tiệp Khắc đã tổ chức hội nghị ở Vacxava từ ngày 14/5/1955 đãthỏa thuận cùng nhau ký kết hiệp ước hữu nghị, hợp tác và tương trợ. Bản hiệp ước cóhiệu lực từ ngày 5/6/1955 với thời hạn 20 năm (sau này có thể tiếp tục gia hạn) đánh dấusự ra đời của Tổ chức hợp tác phòng thủ Vacxava nhằm duy trì hòa bình, an ninh ChâuÂu, củng cố tình hữu nghị, sự hợp tác và sức mạnh của các nước XHCN anh em.3. Cơ cấu tổ chức:Tổ chức hiệp ước Vacxava gồm: Ủy ban tham vấn chính trị: để trao đổi ý kiến về các vấn đề mà các nước thành viêncùng quan tâm. Ủy ban này có trụ sở tại thủ đô Warsaw của Ba Lan. Bộ chỉ huy liên hợp lực lượng vũ trang: gồm những lực lượng vũ trang được tách ratheo sự thỏa thuận của các nước thành viên. Tư lệnh tối cao của liên hợp lực lượng vũtrang này luôn là Thứ trưởng thứ nhất Bộ Quốc phòng Liên bang CHXHCN Xô Viết.Tổng chỉ huy đầu tiên của liên hợp lực lượng vũ trang là nguyên soái Liên Xô I. S Cô -nhép. Ngoài ra, người đứng đầu Ban tham mưu thuộc Bộ chỉ huy liên hợp lực lượng vũtrang này cũng là phó Tổng tham mưu trưởng lực lượng vũ trang của Liên Xô. Do vậy,mặc dù là một liên minh an ninh tập thể, nhưng trên thực tế Liên Xô đã chi phối lựclượng vũ trang của khối Warsaw. Trụ sở của Bộ chỉ huy này cũng được đặt tại thủ đôWarsaw của Ba Lan. Sau này lập thêm Ủy ban các bộ trưởng quốc phòng các nước thành viên (1969), Ủyban các bộ trưởng ngoại giao các nước thành viên tổ chức hiệp ước Vacxava (1976) vàBan thư ký liên hợp.4. Tính chất:Hiệp ước Vacxava là liên minh quân sự - chính trị mang tính chất phòng thủ của cácnước XHCN Châu Âu.5. Nhiệm vụ:Bảo vệ lợi ích của các nước XHCN trước áp lực của các nước phương Tây và củng cốnhững thành quả chính trị thu được trong và sau CTTG II.6. Nguyên tắc hoạt động: 3 Mang tính dân chủ cao, tôn trọng các nguyên tắc không can thiệp vào công việc nộibộ của nhau, bình đẳng, độc lập và chủ quyền quốc gia.Đánh giá: Chúng ta thật sự cần đánh giá lại mức độ tin cậy của tuyên bố này khi mà chỉtrong vòng 1 năm sau, Liên Xô đã can thiệp quân sự vào Hungary để trấn áp bạo động ởnước này và đến năm 1968, Liên Xô lại tiếp tục can thiệp quân sự vào Tiệp Khắc khinước này có ý định rút khỏi Vacxava Các nước hội viên thỏa thuận trong trường hợp một hay nhiều nước tham gia hiệp ướcbị một hay nhiều nước tấn công thì các nước tham gia hiệp ước có nhiệm vụ giúp đỡ cácnước bị tấn công bằng mọi phương tiện có thể có, kể cả lực lượng vũ trang. Hội nghị đãthành lập Bộ chỉ huy các lực lượng vũ trang chung, Các nước tham gia hiệp ước đã camkết là không đe dọa hoặc dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế và sẽ giải quyết các cuộctranh chấp bằng phương pháp hòa bình. Hiệp ước cũng nêu rõ: các nước khác, không kể thuộc chế độ xã hội và nhà nước nàođều được quyền gia nhập hiệp ước Vacxava nếu tuyên bố sẵn sàng bảo vệ hòa bình và anninh giữa các nước. Điều 11 của hiệp ước quy định rằng khi hiệp ước an ninh tập thể toànChâu Âu được ký kết thì hiệp ước Vacxava sẽ hết hiệu lực. Điều đó nói lên tính chấtphòng thủ của hiệp ước này.Đánh giá: Ý tưởng của tuyên bố này không có mấy ý nghĩa vì thực chất, trong bối cảnhchiến tranh lạnh lúc đó, một hiệp ước an ninh tập thể toàn Châu Âu là điều khôngtưởng. Văn kiện “Về học thuyết quân sự của các nước thành viên hiệp ước Vacxava” vạchrõ: các nước thành viên hiệp ước không mở đầu trước các hoạt động chiến sự; không sửdụng trước vũ khí hạt nhân; không có tham vọng về lãnh thổ đối với bất kỳ nước nào, chủtrương giữ thế cân bằng lực lượng vũ trang ở mức ngày càng thấp hơn, cấm các vụ thử vũkhí hạt nhân, cấm và thủ tiêu vũ khí hóa học, cấm mở rộng cuộc chạy đua vũ trang lênkhoảng không vũ trang.Đánh giá: Đây đều là các ý tưởng khó tin, bằng chứng là hai cuộc can thiệp quân sự đãnói ở trên và cuộc chạy đua ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệp ước Warsaw Lịch sử hình thành Hiệp ước Warsaw Vai trò Hiệp ước Warsaw Quan hệ đối ngoại Kinh tế quốc tế Chính sách đối ngoại Chính sách đối ngoại Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 327 0 0
-
23 trang 206 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 205 0 0 -
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 161 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 111 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 110 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0