TIỂU LUẬN: Hiệu quả sử dụng các chức năng quản lý trong điều kiện nước ta
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 320.60 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quản lý là nhân tố cơ bản quyết định sự tồn tại, phát triển, hay trì trệ hoặc diệt vong của mọi tổ chức. Một tổ chức chỉ có thể tồn tại và phát triển khi nó được tiến hành các hoạt động của mình phù hợp với các yêu cầu của các quy luật có liên quan đến sự tồn tại và hoạt động của mọi tổ chức, điều này là biểu hiện của sự quản lý thành công. Thực tế cho thấy, có những quốc gia đương ở vị trí các cường quốc nhưng chỉ vì quan...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Hiệu quả sử dụng các chức năng quản lý trong điều kiện nước ta TIỂU LUẬN:Hiệu quả sử dụng các chức năng đó trong điều kiện nước ta Lời nói đầu Quản lý là nhân tố cơ bản quyết định sự tồn tại, phát triển, hay trì trệ hoặcdiệt vong của mọi tổ chức. Một tổ chức chỉ có thể tồn tại và phát triển khi nó đượctiến hành các hoạt động của mình phù hợp với các yêu cầu của các quy luật có liênquan đến sự tồn tại và hoạt động của mọi tổ chức, điều này là biểu hiện của sự quảnlý thành công. Thực tế cho thấy, có những quốc gia đương ở vị trí các cường quốc nhưngchỉ vì quan điểm, chủ trương, đường lối quản lý đất nước sai lầm đã dẫn đến sự đổvỡ, suy thoái và lu mờ vị trí. Ngược lại, có những quốc gia tiềm lực kinh tế khônglớn nhưng có chủ trương, đường lối đúng đắn đã đưa đất nước tiến lên các bướcphát triển mới. Nước ta trong sự nghiệp đổi mới với đường lối, chủ trương đúng đắncủa Đảng cũng đã bước đầu thu được những thành quả hết sức quan trọng và cơbản. Quản lý đúng đắn sẽ giúp cho các tổ chức hạn chế được nhược điểm củamình, liên kết gắn bó mọi người, tạo ra niềm tin sức mạnh, tận dụng được mọi cơhội, sức mạnh tổng hợp của các tổ chức bên ngoài. Hơn nữa còn giúp cho tổ chứccó thể đương đầu với các tổ chức thù định, giúp cho mọi tổ chức rút ngắn cáckhoảng cách tụt hậu, xẻ lý các nguy cơ hiểm hoạ trong thời gian ngắn. Quản lý là hoạt động sống còn của mọi người trong thời đại ngày nay, thểhiện qua các chức năng vốn có của nó. Chức năng quản lý là hình thức biểu hiện sựtác động có chủ đích của chủ thể quản lý lên đối tượng và khách thể quản lý. Là tậphợp các nhiệm vụ khác nhau mà chủ thể quản lý phải tiến hành trong quá trình quảnlý. Như vậy thực chất của các chức năng quản lý là lý do tồn tại các hoạt động quảnlý và đây cũng là lý do em chọn đề tài tiểu luận này. Chức năng quản lý bao gồmcác chức năng cơ bản hoạch định, tổ chức, điều khiển - phối hợp và kiểm tra. Trong bài này em sẽ đề cập đến hai vấn đề: I. Các chức năng quản lý. II. Hiệu quả sử dụng các chức năng đó trong điều kiện nước ta. Phần nội dung I - Các chức năng quản lý 1. Chức năng hoạch định (lập kế hoạch). a. Định nghĩa. Trong việc thiết lập một môi trường để các cá nhân đang làm việc với nhautrong một tập thể thực hiện nhiệm vụ có hiệu quả, nhiệm vụ cốt yếu nhất của ngườiquản lý là phải biết rõ mọi người có hiểu được nhiệm vụ, các mục tiêu của nhóm vàcác phương pháp để đạt được mục tiêu đó hay không. Để sự cố gắng của nhóm cóhiệu quả, các cá nhân phải biết họ được yêu cầu hoàn thành cái gì. Đây là chứcnăng của việc lập kế hoạch. Chức năng lập kế hoạch là chức năng cơ bản nhất trongtất cả các chức năng quản lý bởi vì nó gắn liền với việc lựa chọn chương trình hànhđộng trong tương lai. Không những thể chức năng hoạch đọnh còn là sổ số, chỗ dựacủa các chức năng khác. Nhờ công tác lập kế hoạch mà các nhà quản lý của các hệthống sẽ tổ chức điều khiển và kiểm tra nhằm đảm bảo được tất cả các mục tiêuthông qua kế hoạch đã có để đạt được mục tiêu đó. Lập kế hoạch là quyết định trước xem phải làm cái gì, làm như thế nào, khinào làm và ai làm cái đó. Kế hoạch được ví như cây cầu bắc qua các khoảng trongđể đi tới đích. Quá trình lập kế hoạch là quá trình đòi hỏi chúng ta phải xác định cácđường lối một cách có ý thức và đưa ra các quyết định của chúng ta trên cơ sở mụctiêu, sự hiểu biết và những đánh giá thận trọng. Vậy: lập kế hoạch là lựa chọn một trong những phương án hành động tươnglai cho toàn bộ và cho từng bộ phận trong một cơ sở. Nó bao gồm sự lựa chọn cácmục tiêu của cơ sở và của từng bộ phận, xác định các phương thức để đạt được mụctiêu. Như vậy các kế hoạch cho ta sự tiếp cận hợp lý tới các mục tiêu chọn tr ước vàđòi hỏi sự đổi mới quản lý một cách mạnh mẽ. b. Vai trò của việc lập kế hoạch. - Giúp cho việc đối phó với mọi sự không ổn định và thay đổi trong nội bộ hệthống của mình cũng như cuả môi trường bên ngoài. Vì việc này đòi hỏi phải thựchiện trong thời gian dài mà kết quả của nó là ở trong tương lai mà tương lại là rất ítkhi xảy ra chắc chắn, tương lai càng xa thì kết quả lập kế hoạch càng kém chínhxác. Mặc dù vậy thì lập kế hoạch vẫn là cần thiết vì các nhà quản lý vẫn phải tìmcách tốt nhất để đạt được các mục tiêu đề ra cho hệ thống và để biết mỗi bộ phận đãđóng góp như thế nào vào công việc phải làm. - Đưa ra các mục tiêu cho hệ thống bởi vì toàn bộ công việc lập kế hoạch lànhằm vào các mục tiêu của hệ thống. - Việc hoạch đọnh được xem xét toàn diện sẽ thống nhất được nhưng hoạtđộng tương tác giữa các bộ phận trong cả hệ thống. - Tạo ra khả năng cho việc điều hành tác nghiệp của hệ thống. Nó thay sựhoạt động manh mún, không được phối hợp của các cá nhân, bộ phận bằng sự nỗlực theo định hướng với những quyết định được cân nhắc k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Hiệu quả sử dụng các chức năng quản lý trong điều kiện nước ta TIỂU LUẬN:Hiệu quả sử dụng các chức năng đó trong điều kiện nước ta Lời nói đầu Quản lý là nhân tố cơ bản quyết định sự tồn tại, phát triển, hay trì trệ hoặcdiệt vong của mọi tổ chức. Một tổ chức chỉ có thể tồn tại và phát triển khi nó đượctiến hành các hoạt động của mình phù hợp với các yêu cầu của các quy luật có liênquan đến sự tồn tại và hoạt động của mọi tổ chức, điều này là biểu hiện của sự quảnlý thành công. Thực tế cho thấy, có những quốc gia đương ở vị trí các cường quốc nhưngchỉ vì quan điểm, chủ trương, đường lối quản lý đất nước sai lầm đã dẫn đến sự đổvỡ, suy thoái và lu mờ vị trí. Ngược lại, có những quốc gia tiềm lực kinh tế khônglớn nhưng có chủ trương, đường lối đúng đắn đã đưa đất nước tiến lên các bướcphát triển mới. Nước ta trong sự nghiệp đổi mới với đường lối, chủ trương đúng đắncủa Đảng cũng đã bước đầu thu được những thành quả hết sức quan trọng và cơbản. Quản lý đúng đắn sẽ giúp cho các tổ chức hạn chế được nhược điểm củamình, liên kết gắn bó mọi người, tạo ra niềm tin sức mạnh, tận dụng được mọi cơhội, sức mạnh tổng hợp của các tổ chức bên ngoài. Hơn nữa còn giúp cho tổ chứccó thể đương đầu với các tổ chức thù định, giúp cho mọi tổ chức rút ngắn cáckhoảng cách tụt hậu, xẻ lý các nguy cơ hiểm hoạ trong thời gian ngắn. Quản lý là hoạt động sống còn của mọi người trong thời đại ngày nay, thểhiện qua các chức năng vốn có của nó. Chức năng quản lý là hình thức biểu hiện sựtác động có chủ đích của chủ thể quản lý lên đối tượng và khách thể quản lý. Là tậphợp các nhiệm vụ khác nhau mà chủ thể quản lý phải tiến hành trong quá trình quảnlý. Như vậy thực chất của các chức năng quản lý là lý do tồn tại các hoạt động quảnlý và đây cũng là lý do em chọn đề tài tiểu luận này. Chức năng quản lý bao gồmcác chức năng cơ bản hoạch định, tổ chức, điều khiển - phối hợp và kiểm tra. Trong bài này em sẽ đề cập đến hai vấn đề: I. Các chức năng quản lý. II. Hiệu quả sử dụng các chức năng đó trong điều kiện nước ta. Phần nội dung I - Các chức năng quản lý 1. Chức năng hoạch định (lập kế hoạch). a. Định nghĩa. Trong việc thiết lập một môi trường để các cá nhân đang làm việc với nhautrong một tập thể thực hiện nhiệm vụ có hiệu quả, nhiệm vụ cốt yếu nhất của ngườiquản lý là phải biết rõ mọi người có hiểu được nhiệm vụ, các mục tiêu của nhóm vàcác phương pháp để đạt được mục tiêu đó hay không. Để sự cố gắng của nhóm cóhiệu quả, các cá nhân phải biết họ được yêu cầu hoàn thành cái gì. Đây là chứcnăng của việc lập kế hoạch. Chức năng lập kế hoạch là chức năng cơ bản nhất trongtất cả các chức năng quản lý bởi vì nó gắn liền với việc lựa chọn chương trình hànhđộng trong tương lai. Không những thể chức năng hoạch đọnh còn là sổ số, chỗ dựacủa các chức năng khác. Nhờ công tác lập kế hoạch mà các nhà quản lý của các hệthống sẽ tổ chức điều khiển và kiểm tra nhằm đảm bảo được tất cả các mục tiêuthông qua kế hoạch đã có để đạt được mục tiêu đó. Lập kế hoạch là quyết định trước xem phải làm cái gì, làm như thế nào, khinào làm và ai làm cái đó. Kế hoạch được ví như cây cầu bắc qua các khoảng trongđể đi tới đích. Quá trình lập kế hoạch là quá trình đòi hỏi chúng ta phải xác định cácđường lối một cách có ý thức và đưa ra các quyết định của chúng ta trên cơ sở mụctiêu, sự hiểu biết và những đánh giá thận trọng. Vậy: lập kế hoạch là lựa chọn một trong những phương án hành động tươnglai cho toàn bộ và cho từng bộ phận trong một cơ sở. Nó bao gồm sự lựa chọn cácmục tiêu của cơ sở và của từng bộ phận, xác định các phương thức để đạt được mụctiêu. Như vậy các kế hoạch cho ta sự tiếp cận hợp lý tới các mục tiêu chọn tr ước vàđòi hỏi sự đổi mới quản lý một cách mạnh mẽ. b. Vai trò của việc lập kế hoạch. - Giúp cho việc đối phó với mọi sự không ổn định và thay đổi trong nội bộ hệthống của mình cũng như cuả môi trường bên ngoài. Vì việc này đòi hỏi phải thựchiện trong thời gian dài mà kết quả của nó là ở trong tương lai mà tương lại là rất ítkhi xảy ra chắc chắn, tương lai càng xa thì kết quả lập kế hoạch càng kém chínhxác. Mặc dù vậy thì lập kế hoạch vẫn là cần thiết vì các nhà quản lý vẫn phải tìmcách tốt nhất để đạt được các mục tiêu đề ra cho hệ thống và để biết mỗi bộ phận đãđóng góp như thế nào vào công việc phải làm. - Đưa ra các mục tiêu cho hệ thống bởi vì toàn bộ công việc lập kế hoạch lànhằm vào các mục tiêu của hệ thống. - Việc hoạch đọnh được xem xét toàn diện sẽ thống nhất được nhưng hoạtđộng tương tác giữa các bộ phận trong cả hệ thống. - Tạo ra khả năng cho việc điều hành tác nghiệp của hệ thống. Nó thay sựhoạt động manh mún, không được phối hợp của các cá nhân, bộ phận bằng sự nỗlực theo định hướng với những quyết định được cân nhắc k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị marketing báo cáo quản trị marketing thực trạng quản trị marketing luận văn quản trị chiến lược marketing tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 665 1 0
-
28 trang 535 0 0
-
6 trang 401 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
45 trang 342 0 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 315 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 256 0 0