Danh mục

Tiểu luận 'Hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng'

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 123.00 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận “hiệu ứng bullwhip trong chuỗi cung ứng”, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận “Hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng” BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI BÀI LUẬN ĐỀ TÀI: “Hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng”Nhóm thực hiện: Nhóm IGVHD : Thầy Nguyễn Vịnh DANH SÁCH NHÓM THỰC HIỆN 1. Đoàn Ngọc Cảnh 2. Thái Thị Dung 3. Nguyễn Thị Phượng 4. Nguyễn Thị Hồng Phượng 5. Nguyễn Thị Quyên 6. Trịnh Thị Hà Thiện Đà Nẵng, Tháng 11 năm 2009I. MỞ ĐẦU..................................................................................................................3II. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI .........................................................................................4III. NỘI DUNG ..........................................................................................................51. Nguyên nhân của hiệu ứng Bullwhip. ....................................................................52. Hậu quả của hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng ............................................73.Giải pháp hạn chế hiệu ứng bullwhip.........................................................................8IV. KẾT LUẬN ........................................................................................................10 I. MỞ ĐẦUTrong bối cảnh nền kinh tế nước ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trường, các doanhnghiệp bắt đầu có sự phân cực, cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt hơn. Cùng vớiđó là sự hình thành và phát triển của các nghành mới. Logistics- một nghành không mớiở các nước khác trên thế giới nhưng nó lại mới bắt đầu phát triển ở Việt Nam khoảng 10năm trở lại đây. Tuy nhiên sự nhận thức của các Doanh nghiệp về lĩnh vực này ở nước tacòn rất hạn chế. Do đó những tiềm năng phát triển của nó vẫn chưa được các doanhnghiệp khai thác hết và có nhiều vấn đề cần đề cập. Nói đến logistics người ta không thể không nói đến vai trò vô cùng quan trọng củahoạt động này trong các cuộc chiến tranh kéo dài theo lịch sử loài nguời. Nhưng có lẽtiêu biểu chúng ta có thể kể đến Alexander đại đế, người đã từng tuyên bố trong bất kỳthất bại của ông thì người phụ trách logistics sẽ là người hỏi tội đầu tiên. Còn Napoleonhẳn đã ngấm bài học thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lược ngước nga mà ở đó thất bạiduy nhất là do logistics. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ thống nhất đất nước, thì vaitrò của tổng cục hậu cần và đường mòn Hồ Chí Minh là cực kì quan trọng đến chiếnthắng 30-4. chính nước Mỹ cũng phải thừa nhận họ đã thất bại vì không ngăn được dòngchảy lien tục con người, lương thực phẩm và vũ khí trên đường mòn Hồ Chí Minh. Đếnthời bình, logistics đã phần nào bị lãng quên và chỉ đến khi chúng ta hội nhập thì vai tròcủa nó mới được đưa lên một giai đoạn mới. Các Doanh nghiệp Việt Nam đã cảm nhậnsức nóng của đối thủ nước ngoài phả sát ngay gáy và logistics sẽ được coi là công cụquan trọng giúp họ tăng khả năng cạnh tranh một cách bền vững nhất. Để có một sự hiểu biết đầy đủ về logistics, chỉ những bài học trên lớp thôi chưa đủmà chúng ta cần phải trải qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu lâu dài. Trong giới hạn chophép của bài luận này nhóm chúng tôi chỉ đề cập đến những vấn đề cơ bản của logisticsđể các bạn có thể hiểu phần nào về nó. Logistics là một thuật ngữ gốc Hilap (logistikos)- phản ánh một môn khoa họcnghiên cứu tính quy luật của các hoạt đông cung ứng và đảm bảo các yếu tố tổ chức, vậtchất và kỹ thuật để cho quá trình chính được tiến hành đúng mục tiêu (theo bài giảngLogistics). Quản trị Logistics là phần của quản trị chuỗi cung ứng bao gồm việc hoạch định,thực hiện, kiểm soát việc vận chuyển và dự trữ hiệu quả hang hóa, dịch vụ cũng nhưnhững thông tin liên quan từ nơi xuất phát đến nơi tiêu thụ để đáp ứng yêu cầu của kháchhang. Hoạt động của quản trị Logistics bao gồm quản trị vận tải hàng hóa xuất nhậpkhẩu, quản lí đôi tàu, kho bãi, nguyên vật liệu, thực hiện đơn hàng, thiết kế mạng lướilogistics, quản trị tồn kho, hoạch định cung/cầu, quản trị nhà cung cấp dịch vụ thứ ba. ởmột số mức độ khác nhau, các chức năng của logistics cũng bao gồm tìm nguồn đầu vào,hoạch định sản xuất, đóng gói, dịch vụ khách hàng. Quản trị Logistics là chức năng tổnghợp, kết hợp và tôi ưu hóa tất cả các hoạt động logistics cũng như phối hợp hoạt độnglogistics với các chức năng khác như Marketing, kinh doanh, sản xuất, tài chính, côngnghệ thông tin. Như vậy,quản trị Logistics là một bộ phận tiếp cận của quản trị kinhdoanh, trong đó mỗi doanh nghiệp cần nắm vững và tác động vào toàn bộ các hoạt độngxuyên suốt từ khai thác nguyên liệu cho tới các dịch vụ cho khách hàng cuối cùng. Đốitượng của hoạt động quản lí của một doanh nghiệp vượt ra khỏi phạm vi hoạt động củamình, mà là hoạt động của tất cả các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân liên quan tới ...

Tài liệu được xem nhiều: