Tiểu luận: Hình thức chính thể của một số nước trên thế giới
Số trang: 23
Loại file: doc
Dung lượng: 151.50 KB
Lượt xem: 33
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận tập trung nghiên cứu và làm sáng tỏ hình thức chính thể, các yếu tố của hình thức chính thể, phân loại hình thức chính thể và hình thức chính thể của một số nước. Mời các bạn cùng tham khảo tiểu luận để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Hình thức chính thể của một số nước trên thế giới Lời Mở Đầu 1. Lí do chọn đề tài Đứng trước sự phát triển của đất nước về mọi lĩnh vực Chính Trị, Kinh Tế, Văn Hóa, Xã Hội… trong thời kỳ mới. Pháp luật có vai trò rất quan trọng trong tất cả mọi người. Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự do Nhà Nước đặt ra để quản lý xã hội, một hiện tượng bắt buộc phải có trong xã hội có giai cấp. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta là “Không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa”. Tuyên truyền, phổ biến pháp luật là nhiệm vụ không chỉ riêng nhà nước, mà ngay chính mỗi con người cần phải hiểu cũng như nắm bắt về pháp luật để “ sống và làm việc theo quy định của Pháp Luật”. Trên thế giới hiện nay có gần 200 quốc gia nó đồng nghĩa với việc có gần 200 Nhà nước trên thế giới hiện nay. Tuy nhiên không phải tất cả các Nhà nước trên thế giới điều có hình thức chính thể như nhau.Mà mỗi quốc gia sẽ có một Hình thức chính thể khác nhau. Để biết và hiểu sõ Nhà nước là tổ chức nào? Cũng như Hình thức chính thể là gì? Nhà nước của một số nước trên thế giới đang thực hiện Hình thức chính thể nào? Thì nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “Hình thức chính thể của một số nước trên thế giới “. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Tập trung nghiên cứu và làm sáng tỏ hình thức chính thể , các yếu tố của hình thức chính thể,phân loại hình thức chính thể và hình thức chính thể của một số nước. Về mặt lí luận:Đề tài nghiên cứu các khái niệm,chức năng,hình thức của nhà nước. Về mặt thực tiễn:Giúp cho người đọc có thể xác định sõ được về hình thức chính thể , các yếu tố của hình thức chính thể,phân loại hình thức chính thể và hình thức chính thể của một số nước. 3. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu về đề tài này tụi em lấy học thuyết MácLênin về vấn đề về Nhà nước và pháp luật làm nền tảng cũng như là kim chỉ nam cho mọi vấn đề cần nghiên cứu. Ngoài ra tụi em còn lấy tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng, Nhà nước để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài. Dựa trên phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử nhắm tạo điều kiện cho người đọc có sự nhận thức đúng đắn sự tồn tại và quá trình phát triển nhà nước,quá trình nhận thức về vai trò của nhà nước,… cũng như những vấn đề về nhà nước và pháp luật từ đó có một tư duy đúng đắn, logic trong quá trình lập luận và giải quyết vấn đề. Phương pháp nghiên cứu tiểu luận là phương pháp lịch sử, phương pháp tổng hợp, logic điều tra xã hội và nghiên cứ so sánh,phương pháp diễn dịch , phương pháp quy nạp. CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÌNH THỨC CHÍNH THỂ. 1.1 Khái niệm về Hình Thức Nhà Nước Hình thức nhà nước được hiểu là những cách tổ chức và phương pháp để thực hiện quyền lực nhà nước : + Thứ nhất:Hình thức,cách tổ chức quyền lực nhà nước, trong đó được chia thành hai nội dung: cách thức tổ chức quyền lực tối cao ở trung ương (Hình Thức Chính thể) và tổ chức quyền lực theo đơn vị hành chínhlãnh thổ (Hình Thức Cấu Trúc). + Thứ hai:Phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước(Chế Độ Chính Trị). Ở một số nước, việc quyết định những vấn đề nhất định được thực hiện bằng cách hỏi ý kiến nhân dân và hình thức cao nhất, để nhân dân bỏ phiếu trực tiếp quyết định và nhà nước phải thực hiện các quyết định đó. Ví dụ : Ở một số nước Liên minh Châu Âu thì đồng tiền chung Châu Âu là do cử tri bỏ phiếu bầu ra để quyết định,Ở Việt Nam việc bầu cử Quốc Hội hay những cơ quan quyền lực khác thì điều dựa trên nguyên tắc” dân biết, dân bàn,dân làm ,dân kiểm tra”. Có một số nước việc quyết định những vấn đề quan trọng do một nhóm hoặc một cá nhân toàn quyền quyết định, loại trừ sự tham gia của nhân dân vào công việc này.Gọi là sự cai trị độc tài của chủ nghĩa phát xít.Toàn quyền quyết định và loại bỏ sự tham gia hay tôn trọng và tổ chức cho nhân dân tham gia vào công việc. 1.2 Khái niệm về hình thức chính thể Hình thức chính thể nhà nước là cách thức và trình tự thành lập các cơ quan cao nhất của quyền lực nhà nước, xác lập mối quan hệ giữa các cơ quan với nhau và với nhân dân. + Thứ nhất: Cách thức, trình tự tổ chức quyền lực nhà nước trung ương: Quyền lực nhà nước ở trung ương được tổ chức thành ba loại: quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp. + Thứ hai: Mối quan hệ giữa các cơ quan quyền lực nhà nước ở trung ương: Quan hệ giữa các chủ thể ngang bằng về vị trí và do vậy nội dung quan hệ giữa chúng mang tính chất kiềm chế, đối trọng, giám sát lẫn nhau. Quan hệ giữa các chủ thể không ngang nhau về vị trí và do vậy nội dung quan hệ giữa chúng mang tính chất thứ bậc ,trên dưới,nhận mạnh sự thống nhất về quyền lực. + Thứ ba: Sự tham gia của nhân dân vào việc tổ chức quyền lực nhà nước ở trung ương: Nhân dân tham gia vào việc thiết lập các cơ quan nhà nước bằng bầu cử và cách thức xác định kết quả cũng rất khác nhau.Việc nhân dân tham gia và đóng góp một vai trò vô cùng quan trọng đến sự phát triển của đất nước cũng như là sự phát triển của xã hội. 1.3 Các yếu tố cơ bản của hình thức chính thể Cách thức trình tự tổ chức quyền lực nhà nước: + Quốc hội là cơ quan lập pháp của một quốc gia. Quốc hội được người dân bầu cử và có nhiệm vụ thông qua hiến pháp và các bộ luật và thường được thiết kế theo hình thức Nghị viện. Phân loại: Một viện là quốc hội chỉ bao gồm một viện VD: Việt Nam , Hàn Quốc, Trung Quốc ... . Lưỡng viện bao gồm hai viện (Thượng nghị viện, Hạ nghị viện) VD: Hoa Kỳ, Canada, Nga , Anh, Pháp,... + Quyền lực của quốc hội là một trong ba quyền quan trọng nhất trong hệ thống chính trị của các quốc gia trên thế giới: quyền lập pháp. Quyền lực của quốc hội được thể hiện khác nhau tại mỗi quốc gia. + Nhiệm Vụ Lập hiến, lập pháp Quyết định các vấn đề quan trọng c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Hình thức chính thể của một số nước trên thế giới Lời Mở Đầu 1. Lí do chọn đề tài Đứng trước sự phát triển của đất nước về mọi lĩnh vực Chính Trị, Kinh Tế, Văn Hóa, Xã Hội… trong thời kỳ mới. Pháp luật có vai trò rất quan trọng trong tất cả mọi người. Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự do Nhà Nước đặt ra để quản lý xã hội, một hiện tượng bắt buộc phải có trong xã hội có giai cấp. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta là “Không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa”. Tuyên truyền, phổ biến pháp luật là nhiệm vụ không chỉ riêng nhà nước, mà ngay chính mỗi con người cần phải hiểu cũng như nắm bắt về pháp luật để “ sống và làm việc theo quy định của Pháp Luật”. Trên thế giới hiện nay có gần 200 quốc gia nó đồng nghĩa với việc có gần 200 Nhà nước trên thế giới hiện nay. Tuy nhiên không phải tất cả các Nhà nước trên thế giới điều có hình thức chính thể như nhau.Mà mỗi quốc gia sẽ có một Hình thức chính thể khác nhau. Để biết và hiểu sõ Nhà nước là tổ chức nào? Cũng như Hình thức chính thể là gì? Nhà nước của một số nước trên thế giới đang thực hiện Hình thức chính thể nào? Thì nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “Hình thức chính thể của một số nước trên thế giới “. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Tập trung nghiên cứu và làm sáng tỏ hình thức chính thể , các yếu tố của hình thức chính thể,phân loại hình thức chính thể và hình thức chính thể của một số nước. Về mặt lí luận:Đề tài nghiên cứu các khái niệm,chức năng,hình thức của nhà nước. Về mặt thực tiễn:Giúp cho người đọc có thể xác định sõ được về hình thức chính thể , các yếu tố của hình thức chính thể,phân loại hình thức chính thể và hình thức chính thể của một số nước. 3. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu về đề tài này tụi em lấy học thuyết MácLênin về vấn đề về Nhà nước và pháp luật làm nền tảng cũng như là kim chỉ nam cho mọi vấn đề cần nghiên cứu. Ngoài ra tụi em còn lấy tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng, Nhà nước để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài. Dựa trên phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử nhắm tạo điều kiện cho người đọc có sự nhận thức đúng đắn sự tồn tại và quá trình phát triển nhà nước,quá trình nhận thức về vai trò của nhà nước,… cũng như những vấn đề về nhà nước và pháp luật từ đó có một tư duy đúng đắn, logic trong quá trình lập luận và giải quyết vấn đề. Phương pháp nghiên cứu tiểu luận là phương pháp lịch sử, phương pháp tổng hợp, logic điều tra xã hội và nghiên cứ so sánh,phương pháp diễn dịch , phương pháp quy nạp. CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÌNH THỨC CHÍNH THỂ. 1.1 Khái niệm về Hình Thức Nhà Nước Hình thức nhà nước được hiểu là những cách tổ chức và phương pháp để thực hiện quyền lực nhà nước : + Thứ nhất:Hình thức,cách tổ chức quyền lực nhà nước, trong đó được chia thành hai nội dung: cách thức tổ chức quyền lực tối cao ở trung ương (Hình Thức Chính thể) và tổ chức quyền lực theo đơn vị hành chínhlãnh thổ (Hình Thức Cấu Trúc). + Thứ hai:Phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước(Chế Độ Chính Trị). Ở một số nước, việc quyết định những vấn đề nhất định được thực hiện bằng cách hỏi ý kiến nhân dân và hình thức cao nhất, để nhân dân bỏ phiếu trực tiếp quyết định và nhà nước phải thực hiện các quyết định đó. Ví dụ : Ở một số nước Liên minh Châu Âu thì đồng tiền chung Châu Âu là do cử tri bỏ phiếu bầu ra để quyết định,Ở Việt Nam việc bầu cử Quốc Hội hay những cơ quan quyền lực khác thì điều dựa trên nguyên tắc” dân biết, dân bàn,dân làm ,dân kiểm tra”. Có một số nước việc quyết định những vấn đề quan trọng do một nhóm hoặc một cá nhân toàn quyền quyết định, loại trừ sự tham gia của nhân dân vào công việc này.Gọi là sự cai trị độc tài của chủ nghĩa phát xít.Toàn quyền quyết định và loại bỏ sự tham gia hay tôn trọng và tổ chức cho nhân dân tham gia vào công việc. 1.2 Khái niệm về hình thức chính thể Hình thức chính thể nhà nước là cách thức và trình tự thành lập các cơ quan cao nhất của quyền lực nhà nước, xác lập mối quan hệ giữa các cơ quan với nhau và với nhân dân. + Thứ nhất: Cách thức, trình tự tổ chức quyền lực nhà nước trung ương: Quyền lực nhà nước ở trung ương được tổ chức thành ba loại: quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp. + Thứ hai: Mối quan hệ giữa các cơ quan quyền lực nhà nước ở trung ương: Quan hệ giữa các chủ thể ngang bằng về vị trí và do vậy nội dung quan hệ giữa chúng mang tính chất kiềm chế, đối trọng, giám sát lẫn nhau. Quan hệ giữa các chủ thể không ngang nhau về vị trí và do vậy nội dung quan hệ giữa chúng mang tính chất thứ bậc ,trên dưới,nhận mạnh sự thống nhất về quyền lực. + Thứ ba: Sự tham gia của nhân dân vào việc tổ chức quyền lực nhà nước ở trung ương: Nhân dân tham gia vào việc thiết lập các cơ quan nhà nước bằng bầu cử và cách thức xác định kết quả cũng rất khác nhau.Việc nhân dân tham gia và đóng góp một vai trò vô cùng quan trọng đến sự phát triển của đất nước cũng như là sự phát triển của xã hội. 1.3 Các yếu tố cơ bản của hình thức chính thể Cách thức trình tự tổ chức quyền lực nhà nước: + Quốc hội là cơ quan lập pháp của một quốc gia. Quốc hội được người dân bầu cử và có nhiệm vụ thông qua hiến pháp và các bộ luật và thường được thiết kế theo hình thức Nghị viện. Phân loại: Một viện là quốc hội chỉ bao gồm một viện VD: Việt Nam , Hàn Quốc, Trung Quốc ... . Lưỡng viện bao gồm hai viện (Thượng nghị viện, Hạ nghị viện) VD: Hoa Kỳ, Canada, Nga , Anh, Pháp,... + Quyền lực của quốc hội là một trong ba quyền quan trọng nhất trong hệ thống chính trị của các quốc gia trên thế giới: quyền lập pháp. Quyền lực của quốc hội được thể hiện khác nhau tại mỗi quốc gia. + Nhiệm Vụ Lập hiến, lập pháp Quyết định các vấn đề quan trọng c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận môn học Hình thức chính thể Một số nước trên thế giới Chức năng của nhà nước Hình thức của nhà nước Phân loại hình thức chính thểGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận môn Tâm lý học đại cương
13 trang 304 1 0 -
30 trang 263 3 0
-
18 trang 219 0 0
-
Tiểu luận môn học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ đồng của vât liệu chế tạo từ bùn thải mạ
18 trang 148 0 0 -
36 trang 144 0 0
-
Tiểu luận môn Quản lý dự án công nghệ thông tin: Quản trị dự án phần mềm quản lý nhân sự
21 trang 141 1 0 -
Tiểu luận môn Truyền thông Marketing: Công cụ truyền thông mail Marketing
41 trang 140 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhà nước - Bài 5: Các chức năng của Nhà nước
17 trang 138 0 0 -
Tiểu luận môn Phân tích thiết kế hệ thống: Hệ thống quản lý ký túc xá đại học
73 trang 98 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 1 - Trường ĐH Văn Lang
130 trang 87 1 0