Danh mục

Tiểu luận: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty liên doanh cơ khí xây dựng

Số trang: 76      Loại file: pdf      Dung lượng: 442.58 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: "hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty liên doanh cơ khí xây dựng", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: "Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty liên doanh cơ khí xây dựng" TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… TIỂU LUẬNĐỀ TÀIQuan điểm lịch sử cụ thể vớicông cuộc đối mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, một doanh nghiệpmuốn tồn tại và phát triển thì ngoài các điều kiện cần thiết như: Vốn kinhdoanh, chiến lược kinh doanh... đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có một cơ cấutổ chức bộ máy quản lí phù hợp với quy mô và tình hình sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp đó. Nó là điều kiện đủ quyết định sự thành công của mỗidoanh nghiệp trên thương trường. Do cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí có vai tròvà ảnh hưởng lớn tới sự tồn tại của mỗi doanh nghiệp, nên trong thời gianthực tập tại Công ty xuất nhập khẩu và đầu tư xây dựng Hà Nội em đã chọnđề tài: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty liên doanhcơ khí xây dựng làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình. Với mongmuốn vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu và đề ra những biện pháp nhằmhoàn thiện cơ cấu ổ chức bộ máy quản lí của Công ty. Luận văn của em gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về bộ máy quản lý Chương 2: Thực trạng tổ chức bộ máy quản lí của Công ty Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí tại Công ty liên doanh cơ khí xây dựng Hà Nội. Đây là một đề tài khó, đòi hỏi sự hiểu biết sâu rộng cả về lý thuyết cũng nhưkinh nghiệm thực tế. Vì vậy, dù đã cố gắng nhưng chắc chắn chuyên đề củaem còn nhiều thiếu sót, rất mong được ý kiến đóng góp của thầy cô, các anhchị ở Công ty và các bạn để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của Thầy Giáo NguyễnVĩnh Giang, chú Hồng, anh Thanh và các anh chị ở Công ty đã giúp em hoànthành chuyên đề thực tập này. Hà Nội: Ngày 12 tháng 5 năm 2004 1 SV Thực hiện: Nguyễn Thị Hường CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỘ MÁY QUẢN LÝ.I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN.1.Quản lý. Hiện nay có rất nhiều quan niệm về Quản lý, có quan niệm cho rằng:Quản lý là hành chính là cai trị; có quan niệm lại cho rằng: Quản lý là điềuhành, điều khiển, là chỉ huy. Các quan niệm này không có gì khác nhau về nộidung mà chỉ khác nhau ở cách dùng thuật ngữ. Do vậy ta có thể hiểu kháiniệm quản lý theo cách thống nhất như sau: - Quản lý là sự tác động có hướng của con người nhằm mục đích biếnđổi đối tượng quản lý từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng các phươngpháp tác động khác nhau. - Quản lý doanh nghiệp là quá trình vận dụng những quy luật kinh tế,quy luật xã hội, quy luật tự nhiên trong việc lựa chọn, xác định những biệnpháp về kinh tế, xã hội, tổ chức, kỹ thuật.... để tác động đến các yếu tố vậtchất của sản xuất kinh doanh để đạt được các mục tiêu đã xác định. Cũng như trong quá trình sản xuất, công tác quản lý cũng cần có ba yếutố: nhà quản lý, các công cụ quản lý, đối tượng quản lý. Sản phẩm của quản lýlà các quyết định, các biện pháp, các chỉ thị, các mệnh lệnh để kích thích sảnxuất tăng trưởn và phát triển với hiệu quả cao hơn. Nền kinh tế quốc dân cũng như bất cứ một đơn vị kinh tế nào khác đềucó thể coi là một hệ thống quản lý bao gồm hai bộ phận là: Chủ thể quản lý vàđối tượng quản lý ( hay nhiều khi còn được gọi là bộ phận quản lý và bộ phậnbị quản lý). Hai bộ phận này có liên quan mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫnnhau, tạo nên một chỉnh thể thống nhất. Chủ thể quản lý trên cơ sở các mục 2tiêu đã xác định tác động đến đối tượng quản lý bằng những quyết định củamình và thông qua hành vi của đối tượng quản lý - mối quan hệ ngược có thểgiúp chủ thể quản lý có thể điều chỉnh các quyết định đưa ra.2. Bộ máy quản lý Bộ máy quản lý là cơ quan điều khiển hoạt động của toàn bộ doanhnghiệp bao gồm cả khâu sản xuất kinh doanh trực tiếp cũng như khâu phụ trợ,phục vụ cả hoạt động sản xuất tại doanh nghiệp cũng như lao động tiếp thịngoài dây truyền sản xuất, cả hệ thống tổ chức quản lý cũng như hệ thống cácphương thức quản lý doanh nghiệp. Bộ máy quản lý là lực lượng vật chất đểchuyển những ý đồ, mục đích, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thànhhiện thực, biến những nỗ lực chủ quan của mỗi thành viên trong doanh nghiệpthành hiệu quả sản xuất kinh doanh. Bộ máy quản lý thường được xem xét trên ba mặt chủ yếu sau: - Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý. - Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý. - Lực lượng lao động quản lý để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ củabộ máy.Trong đó lực lượng lao động quản lý có vai trò quyết định.3. Lao động quản lý và phân loại lao động quản lý.3.1. Lao động quản lý: Lao động quản lý bao gồm những cán bộ và nhân viên tham gia vàoviệc thự ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: