Tiểu luận: hoạt động bán hàng trong kinh doanh thương mại
Số trang: 83
Loại file: pdf
Dung lượng: 558.22 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: " hoạt động bán hàng trong kinh doanh thương mại", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: " hoạt động bán hàng trong kinh doanh thương mại" TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… TIỂU LUẬNĐỀ TÀI Hoạt động bán hàng trong kinh doanh thương mại Chương I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠII. KINH DOANH THƯƠNG MẠI VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNGTRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI:1. Kinh doanh thương mại. Hoạt động trao đổi, mua bán sản phẩm hàng hoá vật chất trong nền kinhtế tạo ra tiền đề và cơ hội cho sự hình thành và phát triển một lĩnh vực kinhdoanh: Kinh doanh thương mại. Kinh doanh thương mại là sự đầu tư tiền của, công sức của một cá nhânhay một tổ chức vào việc mua bán hàng hoá để bán lại hàng hoá đó và kiếmlời. Nhà sản suất chế tạo ra sẩn phẩm để bán. Khi bán sản phẩm của mình nhàsản xuất có thể lựa chọn:+ Bán trực tiếp (tự bán) cho người tiêu thụ.+ Bán qua người trung gian và người trung gian tiếp tục bán cho người tiêuthụ Người tiêu dùng (hộ tiêu dùng) cần có sản phẩm của nhà sản xuất để thoảmãn nhu cầu của mình. Họ cũng có thể lựa chọn hai khả năng khác nhau để có(mua) sản phẩm:+ Mua trực tiếp từ nhà sản xuất.+ Mua qua người trung gian. Lý thuyết và thực tiễn đã chứng minh ưu thế to lớn và lợi ích mang lại từviệc trao đổi, mua bán sản phẩm qua trung gian. Không chỉ với hiệu quả chungcủa toàn xã hội, với việc tham gia của người trung gian vào quá trình muahàng hoá giữa người tiêu thụ và nhà sản xuất trong nền kinh tế, thì khả năngthoả mãn tốt hơn nhu cầu của nhà sản xuất lẫn người tiêu thụ được nâng caomột cách rõ rệt. Nhà sản xuất và người tiêu thụ chấp nhận một cách tự nguyệnvà sẵn sàng trả công (chi phí và lợi nhuận) cho sự tham gia của người trunggian vào quá trình này. Sự chấp nhận của nhà sản xuất và người tiêu thụ tạo rakhả năng tham gia và khai thác cơ hội kinh doanh trong hoạt động mua bánsản phẩm hàng hoá: Tạo khả năng kinh doanh thương mại. Việc khai thác khảnăng kinh doanh thương mại dẫn đến sự ra đời và phát triển một hệ thống kinhdoanh thương mại trong nền kinh tế quốc dân bao gồm các cá nhân (thương` 1nhân) hoặc tổ chức (doanh nghiệp thương mại) chuyên kinh doanh trong lĩnhvực mua bán hàng hoá. Với hệ thống này, ngành thương mại của nền kinh tếquốc dân được hình thành và phát triển như một tất yếu khách quan.2. Vai trò của hoạt động bán hàng trong kinh doanh thương mại. Bán hàng là một hoạt động vô cùng quan trọng, nó quyết định đến sự tồntại và phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy quan niệm thế nào là bán hàng có ýnghĩa to lớn. Cho đến nay có rất nhiều quan niệm khác nhau về bán hàng vàđiều đó sẽ dẫn đến cách mô tả và giải quyết nội dung hoạt động bán hàng khácnhau. Một trong các cách tiếp cận bán hàng được nhiều doanh nghiệp áp dụnglà tiếp cận bán hàng với tư cách một khâu quan trọng, một bộ phận hữu cơ củaquá trình kinh doanh. Theo cách tiếp cận này thì: “ Bán hàng là một khâumang tính chất quyết định trong hoạt động kinh doanh, một bộ phận cấu thànhthuộc hệ thống tổ chức quản lý kinh doanh của doanh nghiệp chuyên thực hiệncác hoạt động nghiệp vụ liên quan đến việc thực hiện chức năng chuyển hoáhình thái giá trị của sản phẩm hàng hoá từ hàng sang tiền của tổ chức đó “. Vai trò của hoạt động bán hàng được thể hiện trên các mặt sau: + Bán hàng là nghiệp vụ kinh doanh cơ bản, trực tiếp thực hiện chứcnăng lưu thông hàng hoá phục vụ cho sản xuất và đời sống nhân dân, là khâuquan trọng nối liền sản xuất với tiêu dùng, đảm bảo cân đối giữa cung và cầuđối với từng mặt hàng cụ thể góp phần ổn định giá cả thị trường. Bán hàng là nghiệp vụ cơ bản thực hiện mục đích kinh doanh của doanhnghiệp là lợi nhuận. Mà lợi nhuận là phần chênh lệch giữa doanh thu và chiphí. Vậy để có lợi nhuận cao thì doanh thu bán hàng và dịch vụ phải lớn hơnchi phí kinh doanh . Muốn có doanh thu bán hàng và dịch vụ lớn thì phảichiếm được khách hàng, phải bán được nhiều hàng hoá và giảm các chi phíkhông cần thiết. + Trong kinh doanh thương mại các doanh nghiệp còn có mục tiêu nữalà không ngừng tăng thế lực của mình. Với nền kinh tế nhiều thành phần, trênthị trường có nhiều người cung ứng hàng hoá. Cạnh tranh trên thị trường đòihỏi các doanh nghiệp thu hút ngày càng nhiều khách hàng, phải không ngừngtăng doanh số bán hàng và dịch vụ cùng với sự phát triển và mở rộng thịtrường. Mục đích thế lực là mục tiêu phát triển cả về quy mô kinh doanh và cảvề thị phần trên thị trường. Điều này chỉ có thể thực hiện được khi doanhnghiệp tổ chức có hiệu quả hoạt động bán hàng.` 2 + Kinh doanh thương mại trong thời buổi ngày nay thì có rất nhiều cơhội nhưng cũng có rất nhiều rủi ro. Vì vậy dù hoạt động như thế nào thì cácdoanh nghiệp cũng phải đảm bảo an toàn trong kinh doanh. Để đảm bảo antoàn thì doanh nghiệp phải giữ được mức ổn định trong vi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: " hoạt động bán hàng trong kinh doanh thương mại" TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… TIỂU LUẬNĐỀ TÀI Hoạt động bán hàng trong kinh doanh thương mại Chương I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠII. KINH DOANH THƯƠNG MẠI VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNGTRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI:1. Kinh doanh thương mại. Hoạt động trao đổi, mua bán sản phẩm hàng hoá vật chất trong nền kinhtế tạo ra tiền đề và cơ hội cho sự hình thành và phát triển một lĩnh vực kinhdoanh: Kinh doanh thương mại. Kinh doanh thương mại là sự đầu tư tiền của, công sức của một cá nhânhay một tổ chức vào việc mua bán hàng hoá để bán lại hàng hoá đó và kiếmlời. Nhà sản suất chế tạo ra sẩn phẩm để bán. Khi bán sản phẩm của mình nhàsản xuất có thể lựa chọn:+ Bán trực tiếp (tự bán) cho người tiêu thụ.+ Bán qua người trung gian và người trung gian tiếp tục bán cho người tiêuthụ Người tiêu dùng (hộ tiêu dùng) cần có sản phẩm của nhà sản xuất để thoảmãn nhu cầu của mình. Họ cũng có thể lựa chọn hai khả năng khác nhau để có(mua) sản phẩm:+ Mua trực tiếp từ nhà sản xuất.+ Mua qua người trung gian. Lý thuyết và thực tiễn đã chứng minh ưu thế to lớn và lợi ích mang lại từviệc trao đổi, mua bán sản phẩm qua trung gian. Không chỉ với hiệu quả chungcủa toàn xã hội, với việc tham gia của người trung gian vào quá trình muahàng hoá giữa người tiêu thụ và nhà sản xuất trong nền kinh tế, thì khả năngthoả mãn tốt hơn nhu cầu của nhà sản xuất lẫn người tiêu thụ được nâng caomột cách rõ rệt. Nhà sản xuất và người tiêu thụ chấp nhận một cách tự nguyệnvà sẵn sàng trả công (chi phí và lợi nhuận) cho sự tham gia của người trunggian vào quá trình này. Sự chấp nhận của nhà sản xuất và người tiêu thụ tạo rakhả năng tham gia và khai thác cơ hội kinh doanh trong hoạt động mua bánsản phẩm hàng hoá: Tạo khả năng kinh doanh thương mại. Việc khai thác khảnăng kinh doanh thương mại dẫn đến sự ra đời và phát triển một hệ thống kinhdoanh thương mại trong nền kinh tế quốc dân bao gồm các cá nhân (thương` 1nhân) hoặc tổ chức (doanh nghiệp thương mại) chuyên kinh doanh trong lĩnhvực mua bán hàng hoá. Với hệ thống này, ngành thương mại của nền kinh tếquốc dân được hình thành và phát triển như một tất yếu khách quan.2. Vai trò của hoạt động bán hàng trong kinh doanh thương mại. Bán hàng là một hoạt động vô cùng quan trọng, nó quyết định đến sự tồntại và phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy quan niệm thế nào là bán hàng có ýnghĩa to lớn. Cho đến nay có rất nhiều quan niệm khác nhau về bán hàng vàđiều đó sẽ dẫn đến cách mô tả và giải quyết nội dung hoạt động bán hàng khácnhau. Một trong các cách tiếp cận bán hàng được nhiều doanh nghiệp áp dụnglà tiếp cận bán hàng với tư cách một khâu quan trọng, một bộ phận hữu cơ củaquá trình kinh doanh. Theo cách tiếp cận này thì: “ Bán hàng là một khâumang tính chất quyết định trong hoạt động kinh doanh, một bộ phận cấu thànhthuộc hệ thống tổ chức quản lý kinh doanh của doanh nghiệp chuyên thực hiệncác hoạt động nghiệp vụ liên quan đến việc thực hiện chức năng chuyển hoáhình thái giá trị của sản phẩm hàng hoá từ hàng sang tiền của tổ chức đó “. Vai trò của hoạt động bán hàng được thể hiện trên các mặt sau: + Bán hàng là nghiệp vụ kinh doanh cơ bản, trực tiếp thực hiện chứcnăng lưu thông hàng hoá phục vụ cho sản xuất và đời sống nhân dân, là khâuquan trọng nối liền sản xuất với tiêu dùng, đảm bảo cân đối giữa cung và cầuđối với từng mặt hàng cụ thể góp phần ổn định giá cả thị trường. Bán hàng là nghiệp vụ cơ bản thực hiện mục đích kinh doanh của doanhnghiệp là lợi nhuận. Mà lợi nhuận là phần chênh lệch giữa doanh thu và chiphí. Vậy để có lợi nhuận cao thì doanh thu bán hàng và dịch vụ phải lớn hơnchi phí kinh doanh . Muốn có doanh thu bán hàng và dịch vụ lớn thì phảichiếm được khách hàng, phải bán được nhiều hàng hoá và giảm các chi phíkhông cần thiết. + Trong kinh doanh thương mại các doanh nghiệp còn có mục tiêu nữalà không ngừng tăng thế lực của mình. Với nền kinh tế nhiều thành phần, trênthị trường có nhiều người cung ứng hàng hoá. Cạnh tranh trên thị trường đòihỏi các doanh nghiệp thu hút ngày càng nhiều khách hàng, phải không ngừngtăng doanh số bán hàng và dịch vụ cùng với sự phát triển và mở rộng thịtrường. Mục đích thế lực là mục tiêu phát triển cả về quy mô kinh doanh và cảvề thị phần trên thị trường. Điều này chỉ có thể thực hiện được khi doanhnghiệp tổ chức có hiệu quả hoạt động bán hàng.` 2 + Kinh doanh thương mại trong thời buổi ngày nay thì có rất nhiều cơhội nhưng cũng có rất nhiều rủi ro. Vì vậy dù hoạt động như thế nào thì cácdoanh nghiệp cũng phải đảm bảo an toàn trong kinh doanh. Để đảm bảo antoàn thì doanh nghiệp phải giữ được mức ổn định trong vi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận quản trị hoạt động bán hàng kinh doanh thương mại mua bán sản phẩm sản phẩm hàng hóa dịch vụ bán hàngTài liệu liên quan:
-
11 trang 453 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 366 5 0 -
100 trang 332 1 0
-
Báo cáo thực tập: Nâng cao dịch vụ bán hàng tại siêu thị MM Mega Market Bình Dương
38 trang 297 1 0 -
Đề tài 'Một số vấn đề về công tác quản trị vật tư tại công ty cơ khí Z179'
70 trang 248 0 0 -
Tổ chức thực hiện đánh giá kết quả và các nhân tố ảnh hưởng đến kế hoạch bán hàng
7 trang 238 0 0 -
71 trang 232 1 0
-
46 trang 205 0 0
-
22 trang 202 0 0
-
97 trang 193 0 0