Danh mục

Tiểu luận Học thuyết Mác về hình thái kinh tế – xã hội và sự vận dụng của đảng ta trong thời kì đổi mới gắn với hoạt động ngân hàng

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 322.30 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 15,500 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mọi người đều biết, trong lịch sử tư tưởng nhân loại trước Mác đã có không ít cách tiếp cận khi nghiên cứu sự phát triển của xã hội. Xuất phát từ những nhận thức khác nhau, với những ý tưởng khác nhau mà có sự phân chia lịch sử tiến hóa của xã hội theo những cách khác nhau. Chẳng hạn, nhà xã hội học Vi – cô ở Italia (1668-1744) đã phân chia các thời kì phát triển của xã hội giống như phân chia các giai đoạn của một đời người: thơ ấu, thanh niên, thành niên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Học thuyết Mác về hình thái kinh tế – xã hội và sự vận dụng của đảng ta trong thời kì đổi mới gắn với hoạt động ngân hàng" Trường............................. Khoa…………………. TIỂU LUẬNHọc thuyết Mác về hình thái kinhtế – xã hội và sự vận dụng của đảng ta trong thời kì đổi mới gắn với hoạt động ngân hàngA.GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Mọi người đều biết, trong lịch sử tư tưởng nhân loại trước Mác đã cókhông ít cách tiếp cận khi nghiên cứu sự phát triển của xã hội. Xuất phát từnhững nhận thức khác nhau, với những ý tưởng khác nhau mà có sự phânchia lịch sử tiến hóa của xã hội theo những cách khác nhau. Chẳng hạn, nhàxã hội học Vi – cô ở Italia (1668-1744) đã phân chia các thời kì phát triểncủa xã hội giống như phân chia các giai đoạn của một đời người: thơ ấu,thanh niên, thành niên và tuổi già. Nhà triết học duy tâm Hê-ghen (1770 -1831) phân chia lịch sử xã hội loài người thành ba thời kì chủ yếu: thời kìphương Đông, thời kì cổ đại và thời kì Giéc- ma- ni . Nhà xã hội chủ nghĩakhông tưởng Pháp Phu- ri- ê (1722-1837) chia lịch sử xã hội thành bốn giaiđoạn: giai đoạn mông muội, giai đoạn dã man, giai đoạn gia trưởng, giaiđoạn văn minh. Còn nhà nhân chủng Mỹ Hang- ri Moóc- găng ( 1818-1881 )lại phân chia xã hội thành ba thời đại : thời đại mông muội , thời đại dã manvà thời đại văn minh.. Mọi người cũng đã quen với những khái niệm : thời đại đồđồng , thời đại cối xay gió, thời đại máy hơi nước, và gần đây là các nền vănminh : văn minh nông nghiệp, văn minh hậu công nghiệp. Mỗi cách tiếp cận nêu trên có những điểm hợp lí nhất định,và do đó đều có ý nghĩa nhất định, nhưng chưa nói lên bản chất sự phát triểncủa xã hội một cách toàn diện, tổng thể, do đó mà còn hạn chế. Dựa trên những kết quả nghiên cứu lí luận và tổng kết quátrình lịch sử đã hình thành nên học thuyết về hình thái kinh tế -xã hội. Hìnhthái kinh tế- xã hội là một khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng đểchỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ sản xuấtđặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượngsản xuất và một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên nhữngmối quan hệ sản xuất. Là sự biểu hiện tập trung của quan niệm duy vật lịch sử, líluận về hình thái kinh tế – xã hội nghiên cứu lịch sử xã hội trên cơ sở xemxét cả lực lượng sản xuất, cả cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, tức toànbộ các yếu tố cấu thành bộ mặt của một thời đại: chính trị, kinh tế, văn hóa,xã hội, khoa học, kỹ thuật. Do đó, nó cắt nghĩa xã hội được sáng tỏ hơn, toàndiện hơn, chỉ ra cả bản chất và quá trình phát triển của xã hội. Trong sự nghiệp đổi mới của Đảng ta hiện nay, Đảng ta đãvạch ra con đường phát triển của đất nước: Đảng lấy Chủ nghĩa Mác-Lêninvà tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hànhđộng... Đề tài Học thuyết Mac về hình thái kinh tế – xã hội và sựvận dụng của đảng ta trong thời kì đổi mới gắn với hoạt động ngânhàng là một đề tài mang tính chất sâu rộng và có ý nghĩa vô cùng to lớntrong nhận thức, đánh giá về đường lối chính sách. Nghiên cứu vấn đề đó làmột tất yếu khách quan vì nó không chỉ có ý nghĩa về phương pháp luận màcòn có giá trị lớn trong thực tiễn. B.NỘI DUNG ĐỀ TÀII.TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN Chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác như Lênin đánh giá làthành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng khoa học, trong đó cốt lõi là học thuyếthình thái kinh tế-xã hội. Giai cấp tư bản không thể chấp nhận được họcthuyết này vì trong đó đã luận chứng một cách khoa học chặt chẽ chế độ tưbản sẽ bị thay thế bằng chế độ cộng sản chủ nghĩa theo quy luật chung củatiến hóa xã hội, mà chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác đã tìm ra. Bằng sự nghiêm túc khoa học, chúng ta thấy rằng cho đếnnay chưa có học thuyết nào về tiến hóa xã hội có thể thay thế được họcthuyết Mác về hình thái kinh tế-xã hội. Học thuyết này đem đến cho chúngta cơ sở phương pháp luận để nhận thức quy luật phát triển xã hội và mộtniềm tin khoa học vào lý tưởng cộng sản chủ nghĩa. Như vậy, chủ nghĩa duy vật của Mác đã nhìn nhận học thuyếthình thái kinh tế-xã hội là một quy luật phát triển của xã hội. Từ đó ta đi tới khái niệm: hình thái kinh tế-xã hội “ Hình thái kinh tế-xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duyvật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với mộtkiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhấtđịnh của lực lượng sản xuất và với một kiến trúc thượng tầng tương ứngđược xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy” Khi nghiên cứu lịch sử phát triển của xã hội xuất phát từnhững nhận thức khác nhau, với những ý tưởng khác nhau mà có sự phânlịch sử tiến hóa của xã hội theo những cách khác nhau. Đơn cử như triết gia duy tâm Hê-ghen(177 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: