Tiểu luận: Học thuyết tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền kinh tế thị trường thời kỳ quá độ ở nước ta
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.95 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: học thuyết tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền kinh tế thị trường thời kỳ quá độ ở nước ta, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Học thuyết tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền kinh tế thị trường thời kỳ quá độ ở nước ta Tiểu luận Học thuyết tuần hoàn và chuchuyển tư bản và sự vận dụngnó vào nền kinh tế thị trường thời kỳ quá độ ở nước ta LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện nay –nền kinh tế quá độ lên chủnghĩa xã hội có sự quản lý của nhà nước ,việc quản lý và dụng vốn của cả nước ,củatừng thành phần kinh tế ,của từng doanh nghiệp là một vấn đề phức tạp và hết sứcbức thiết. Đặc biệt trong vài năm trở lại đây kinh tế thị trường đã tạo raq một môitrường kinh tế hết sức sôi động và cạnh tranh gay gắt ; do đó để tốn tại và phát triểnđứng vững trên thị trường các doanh nghiệp cần kết hợp phân tích lý thuyết tuầnhoàn và chu chuyển tư bản với điều kiện hiện có của doanh nghiệp để từ đó cónhững quyết định đúng đắn đối với việc phân bổ các nhân tố sản xuất sao cho phùhợp Xuất phát từ thực tiễn của vấn đề đó, cùng với sự tâm đắc ý nghĩa của đề tài vàlòng ham thích tìm hiểu sâu hơn về môn kinh tế chính trị nói chung, vấn đề tuầnhoàn và chu chuyển nói chung em đã quyết định chọn đề tài:“Học thuyết tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền kinh tếthị trường thời kỳ quá đ ộ ở nước ta”. Với lý luận và thực tiễn như vậy đề án của em có kết cấu như sau: v Phần 1: Mở đầu Nói lên tính cấp thiết của đ ề tài,phương pháp và phạm vi nghiên cứu v Phần 2: Nội dung Bao gồm cơ sở lý luận của đề tài, thực trạng ở Việt Nam và mạnh dạn đưa ra một số giải pháp cho vấn đề v Phần 3 : Kết luận ý nghĩa của đ ề tài 1 Với khuôn khổ một tiểu luận, thời gian và trình độ có hạn nên tiểu luận củaem không tránh khỏi thiếu sót và hạn chế. Em rất mong có sự động viên và đónggóp ý kiến của thầy cô giáo bộ môn kinh tế chính trị để tiểu luận của em đượchoàn thiện hơn. 2 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. 1.Tuần hoàn của tư bản 1.1 Ba giai đoạn vận đ ộng và phát triển Sự biến hoá hình thái của tư bản trong quá trình vận đ ộng .Tính chất TBCN ởtrong từng giai đoạn. Giai đoạn I:T-H Giai đoạn này biến tiền tệ thành hàng hoá:T-H.Đối với người mua ,đó là tiền biến thành hàng.Còn đối với người bán,thì đó là biến hàng thành tiền.Đó là một hành vi lưu thông hàng hoá thông thường .Nhưng nếu nhìn vào nôị dung vật chất của việc mua bán đó,thì sẽ thấy tính chất tư bản chủ nghĩa của nó. Hàng hoá mua bán là những loại hàng hoá nhất định ;tư liệu sản xuất và sức lao động ,tức là những nhân tố của sản xuất. Quá trình mua bán đó có thể biểu diễn thành: TLSX T -H SLĐ Như thế nghĩa là có hai hành vi mua bán:T-SLĐ và T-TLSX. Hai hành vi này xảy ra trên hai thị trường hoàn toàn khác nhau là thị trường sức lao động và thị trường hàng hoá thông thường. Tiền của nhà tư bản phải chia làm hai phần theo tỉ lệ thích đáng:một phần mua sức lao động,một phần mua tư liệu sản xuất. Đối với hành vi T-TLSX,căn cứ vào ngành kinh doanh cụ thể phải tính toán thế nào để mua đủ tư liệu sản xuất để sử dụng hết số nhân công thu được;nếu thiếu tư liệu sản xuất thì không có việc cho công nhân làm,quyền sử dụng lao động thặng dư sẽ trở thành vô ích đối với nhà tư bản. Ngược lại,nếu thiếu công nhân thì tư liệu sản xuât sẽ không biến thành sản phẩm được. 3 Ta lại xét quá trình T-SLĐ. Nhà tư bản có tiền,công nhân có sức lao động,haibên mua bán với nhau. Đó là một quan hệ mua bán,một quan hệ hàng hoá - tiền tệthông thường. Nhưng đồng thời đó cũng là sự mua bán giữa một bên là nhà tư bảnchuyên môn mua như thế và một bên là người vô sản chuyên môn bán như vậy. Sởdĩ có quan hệ mua bán kiểu đó,chính là vì nhưngx điều kiện cần thiết để thực hiệnsức lao động - tư liệu sản xuất và tư liệu sinh hoạt- đã bị tách rời khỏi người laođộng. Tính chất tư bản chủ nghĩa trong việc mua bán trên không phải do bản thântiền tệ gây nên,và tiền tệ ở đây đã biến thành tư bản tiền tệ,chứ không còn là tiền tệthông thường nữa. Như vậy,giai đoạn I của sự vận động của tư bản là giai đoạn biếntư bản tiền tệ thành tư bản sản xuất. Giai đoạn II:H..SX..H’ Sau khi mua được hàng hoá (tư liệu sản xuất và sức lao động) thì tư bản đã trútbỏ hình thức tiền tệ mà mang hình thức hiện vật. Với hình thức hiện vật đó,nókhông thể tiếp tục lưu thông được. Nhà tư bản không thể đem bán công nhân nhưhàng hoá được,vì công nhân chỉ bán sức lao động trong một thời gian ,chứ khôngphải là nô lệ của nhà tư bản. Tư liệu sản xuất và sức lao động phải được đem ra tiêudùng cho sản xuất. Nhà tư bản b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Học thuyết tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền kinh tế thị trường thời kỳ quá độ ở nước ta Tiểu luận Học thuyết tuần hoàn và chuchuyển tư bản và sự vận dụngnó vào nền kinh tế thị trường thời kỳ quá độ ở nước ta LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện nay –nền kinh tế quá độ lên chủnghĩa xã hội có sự quản lý của nhà nước ,việc quản lý và dụng vốn của cả nước ,củatừng thành phần kinh tế ,của từng doanh nghiệp là một vấn đề phức tạp và hết sứcbức thiết. Đặc biệt trong vài năm trở lại đây kinh tế thị trường đã tạo raq một môitrường kinh tế hết sức sôi động và cạnh tranh gay gắt ; do đó để tốn tại và phát triểnđứng vững trên thị trường các doanh nghiệp cần kết hợp phân tích lý thuyết tuầnhoàn và chu chuyển tư bản với điều kiện hiện có của doanh nghiệp để từ đó cónhững quyết định đúng đắn đối với việc phân bổ các nhân tố sản xuất sao cho phùhợp Xuất phát từ thực tiễn của vấn đề đó, cùng với sự tâm đắc ý nghĩa của đề tài vàlòng ham thích tìm hiểu sâu hơn về môn kinh tế chính trị nói chung, vấn đề tuầnhoàn và chu chuyển nói chung em đã quyết định chọn đề tài:“Học thuyết tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền kinh tếthị trường thời kỳ quá đ ộ ở nước ta”. Với lý luận và thực tiễn như vậy đề án của em có kết cấu như sau: v Phần 1: Mở đầu Nói lên tính cấp thiết của đ ề tài,phương pháp và phạm vi nghiên cứu v Phần 2: Nội dung Bao gồm cơ sở lý luận của đề tài, thực trạng ở Việt Nam và mạnh dạn đưa ra một số giải pháp cho vấn đề v Phần 3 : Kết luận ý nghĩa của đ ề tài 1 Với khuôn khổ một tiểu luận, thời gian và trình độ có hạn nên tiểu luận củaem không tránh khỏi thiếu sót và hạn chế. Em rất mong có sự động viên và đónggóp ý kiến của thầy cô giáo bộ môn kinh tế chính trị để tiểu luận của em đượchoàn thiện hơn. 2 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. 1.Tuần hoàn của tư bản 1.1 Ba giai đoạn vận đ ộng và phát triển Sự biến hoá hình thái của tư bản trong quá trình vận đ ộng .Tính chất TBCN ởtrong từng giai đoạn. Giai đoạn I:T-H Giai đoạn này biến tiền tệ thành hàng hoá:T-H.Đối với người mua ,đó là tiền biến thành hàng.Còn đối với người bán,thì đó là biến hàng thành tiền.Đó là một hành vi lưu thông hàng hoá thông thường .Nhưng nếu nhìn vào nôị dung vật chất của việc mua bán đó,thì sẽ thấy tính chất tư bản chủ nghĩa của nó. Hàng hoá mua bán là những loại hàng hoá nhất định ;tư liệu sản xuất và sức lao động ,tức là những nhân tố của sản xuất. Quá trình mua bán đó có thể biểu diễn thành: TLSX T -H SLĐ Như thế nghĩa là có hai hành vi mua bán:T-SLĐ và T-TLSX. Hai hành vi này xảy ra trên hai thị trường hoàn toàn khác nhau là thị trường sức lao động và thị trường hàng hoá thông thường. Tiền của nhà tư bản phải chia làm hai phần theo tỉ lệ thích đáng:một phần mua sức lao động,một phần mua tư liệu sản xuất. Đối với hành vi T-TLSX,căn cứ vào ngành kinh doanh cụ thể phải tính toán thế nào để mua đủ tư liệu sản xuất để sử dụng hết số nhân công thu được;nếu thiếu tư liệu sản xuất thì không có việc cho công nhân làm,quyền sử dụng lao động thặng dư sẽ trở thành vô ích đối với nhà tư bản. Ngược lại,nếu thiếu công nhân thì tư liệu sản xuât sẽ không biến thành sản phẩm được. 3 Ta lại xét quá trình T-SLĐ. Nhà tư bản có tiền,công nhân có sức lao động,haibên mua bán với nhau. Đó là một quan hệ mua bán,một quan hệ hàng hoá - tiền tệthông thường. Nhưng đồng thời đó cũng là sự mua bán giữa một bên là nhà tư bảnchuyên môn mua như thế và một bên là người vô sản chuyên môn bán như vậy. Sởdĩ có quan hệ mua bán kiểu đó,chính là vì nhưngx điều kiện cần thiết để thực hiệnsức lao động - tư liệu sản xuất và tư liệu sinh hoạt- đã bị tách rời khỏi người laođộng. Tính chất tư bản chủ nghĩa trong việc mua bán trên không phải do bản thântiền tệ gây nên,và tiền tệ ở đây đã biến thành tư bản tiền tệ,chứ không còn là tiền tệthông thường nữa. Như vậy,giai đoạn I của sự vận động của tư bản là giai đoạn biếntư bản tiền tệ thành tư bản sản xuất. Giai đoạn II:H..SX..H’ Sau khi mua được hàng hoá (tư liệu sản xuất và sức lao động) thì tư bản đã trútbỏ hình thức tiền tệ mà mang hình thức hiện vật. Với hình thức hiện vật đó,nókhông thể tiếp tục lưu thông được. Nhà tư bản không thể đem bán công nhân nhưhàng hoá được,vì công nhân chỉ bán sức lao động trong một thời gian ,chứ khôngphải là nô lệ của nhà tư bản. Tư liệu sản xuất và sức lao động phải được đem ra tiêudùng cho sản xuất. Nhà tư bản b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài kinh tế chính trị học thuyết kinh tế lý luận triết học chủ nghĩa xã hội khoa học chủ nghĩ Mac- Lenin chu chuyển tư bảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
14 trang 319 3 0
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 308 1 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
14 trang 283 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0 -
4 trang 216 0 0
-
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 207 0 0 -
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 203 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0