![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận: Hội đồng hợp tác an ninh Châu Á Thái Bình Dương CSCAP
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 237.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thế kỉ 21 đang đến với bao cơ hội và thách thức. Hơn bao giờ hết, Châu Á Thái Bình Dương đã nổi lên là khu vực phát triển năng động nhất, tập hợp các chủ thể đặc trưng nhất toàn cầu, đồng thời cũng chưa đựng nhiều mâu thuẫn, xung đột nguy cơ an ninh tiềm ẩn nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Hội đồng hợp tác an ninh Châu Á Thái Bình Dương CSCAP Tiểu luậnHỘI ĐỒNG HỢP TÁC AN NINH CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG CSCAP Thế kỉ 21 đang đến với bao cơ hội và thách thức. Hơn bao giờ hết,Châu Á Thái Bình Dương đã nổi lên là khu vực phát triển năng độngnhất, tập hợp các chủ thể đặc trưng nhất toàn cầu, đồng thời cũng chưađựng nhiều mâu thuẫn, xung đột nguy cơ an ninh tiềm ẩn nhất. Chuyêntrách về giải quyết và hợp tác an ninh và kinh tế khu vực, đã có hàng loạtcác cơ chế được lập ra: ASEAN + 3, +6, +9; APEC, ASEM… và ARFchuyên chế về an ninh. Tuy nhiên trong thời đại toàn cầu hóa, vẫn cónhững vấn đề an ninh mà tại ARF, chính phủ các nước chưa hoàn toàngiải quyết được. Nhu cầu cần có một cơ chế bổ sung, hỗ trợ cho ARFnhằm thúc đẩy sự hợp tác an ninh giữa các nước ngày càng bức thiết, vàHội đồng hợp tác an ninh Châu Á Thái Bình Dương CSCAP đã được lậpra. I. Bối cảnh ra đời: Chiến tranh lạnh kết thúc, môi trường an ninh có nhiều sự biến đổilớn. Sự thống trị của nhà nước trong quan hệ quốc tế đã bị thách thức donhững thay đổi cơ bản trong hệ thống quốc tế, trong thời đại toàn cầu hóaxuất hiện thêm những nguy cơ phi truyền thống bên cạnh những nguy cơcũ cũng như sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, khoa họckỹ thuật….Chính những phát triển này làm cho lĩnh vực an ninh và chínhtrị không còn là lãnh địa độc quyền của nhà nước nữa mà đã có sự thamgia của các tác nhân mới – các chủ thể “phi quốc gia”. Trước sự toàn cầu hóa , buộc các quốc gia, các liên minh chính trị,các khu vực kiên kết kinh tế…. phải có những điều chỉnh về đối sáchtrong quan hệ với các quốc gia, các nhóm nước và khu vực khác; liên kếttoàn diện với các quốc gia có cùng vị trí địa lý, trình độ phát triển kinh tếvà sự tương đồng về văn hóa để hình thành một “siêu nhà nước” bao gồmnhiều quốc gia như EU. Từ sau chiến tranh lạnh, với việc mở rộng ASEAN và sự tham giacủa Việt Nam, Lào và Mianma, ASEAN đã mở rộng các hoạt động về anninh bằng việc lập ra Các nước đối thoại của ASEAN và lập ra Diễn đànkhu vực ASEAN-ARF. Nhưng ARF cũng còn rất nhiều vấn đề. Các hoạtđộng của các tổ chức khác ở khu vực như APEC, PECC chủ yếu bàn vềcác vấn đề kinh tế. Trong bối cảnh đó, ở Đông Á hai tổ chức phi chính phủ là Mạnglưới các Viện nghiên cứ chiến lược và quốc tế ASEAN ASEAN – ISIS vàDiễn đàn hợp tác Châu Á Thái Bình Dương CSCAP đã ra đời. Trongphạm vi và khuôn khổ đề tài thuyết trình chúng tôi chỉ đề cập đếnCSCAP trên tư cách là ngoại giao kênh II của CSCAP với hoạt động chủyếu là của các tác nhân phi chính phủ trong việc tăng cường hiểu biếtquốc tế để thúc đẩy hòa bình và an ninh được gọi là ngoại giao kênh II,song song với kênh chính thức ( kênh I ) – ngoại giao nhà nước. II. Cơ cấu hoạt động CSCAP: a. Lịch sử hình thành: Ý tưởng thành lập CSCAP bắt đầu phát triển tại một hội nghị tổchức ở Seunl 11/1992 và chính thức được thông báo 8/6/1993 tại KualaLumpur (Malaixia) với 10 thành viên ban đầu. Đến nay Hợp tác đã cótổng cộng 21 thành viên là các viện, trung nghiên cứu chiến lược của cácnước: Australia, Canada, Trung Quốc, Indonesia, Campuchia, Brunei,Nhật Bản, CHDCND Triều Tiên, Đài Loan, Malayxia, Mông Cổ, TânTây Lan, Philippin, Nga, Singapore, Hàn Quốc, Thái Lan, Mỹ, Việt Nam;hai thành viên liên kết là Liên minh Châu Âu EU, PNG, IDSA, viênnghiên cứu giải trừ quân bị và hòa bình Hàn Quốc, viện nghiên cứu củaẤn Đô, một thành viên phụ thuộc là trung tâm khu vực vì hòa bình vàgiải trừ quân bị ở CATBD của Liên Hợp Quốc. b. Tôn chỉ mục đích Trước hết ta cần phải hiểu: Ngoại giao kênh 2 là ngoại giao khôngchính thức,ra đời để bù đắp các thiếu sót của NG chính thức. NG kênh 2thường do các vị quan chức, giới học giả chuyển gia đảm nhiệm được coilà sự bổ sung cần thiết và hiệu quả cho NG kênh 1. Mang tính linh hoạtcó bối cảnh NG nhưng không bị ràng buộc bởi NG kênh 1, có thể đạtđược những mục đích mà NG chính thức cần đạt nhưng lẩn tránh đượcnghĩa vụ và rủi ro mà NG chính thức phải đảm nhận. Trong khuôn khổ đối thoại an ninh đa phương, tại ngoại giao kênhII tất cả các chính phủ quan tâm đến an ninh khu vực đã gặp nhau và thảoluận những vấn đề tác động tới an ninh QG của họ trên cơ sở bình đẳng,ko có khái niệm thù địch, phân biệt đối tác hay đối tượng như kênh I từđó tìm ra những điểm tương đồng và hình thành nên nhận thức chung. Ở Châu Á Thái Bình Dương và đặc biệt tại khu vực Đông Nam Áthì mô thức đối thoại và tham khảo, tiếp cận không chính thức, mềm dẻotôn trọng sự đa dạng của ngoại giao kênh 2 rất phù hợp với “phương cáchASEAN”. Theo điều 2 của Hiến Chương Hiệp ước CSCAP được lập ra nhằmtạo dựng các mối liên kết xã hội rộng rãi trong khu vực, làm cơ sở vữngchắc cho việc xây dựng cộng đồng; tạo điều kiện thúc đẩy một quá trìnhxây dựng lòng tin ở khu vực, xây dựng ngoại giao phòng ngừa và hợp tácan ninh giữa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Hội đồng hợp tác an ninh Châu Á Thái Bình Dương CSCAP Tiểu luậnHỘI ĐỒNG HỢP TÁC AN NINH CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG CSCAP Thế kỉ 21 đang đến với bao cơ hội và thách thức. Hơn bao giờ hết,Châu Á Thái Bình Dương đã nổi lên là khu vực phát triển năng độngnhất, tập hợp các chủ thể đặc trưng nhất toàn cầu, đồng thời cũng chưađựng nhiều mâu thuẫn, xung đột nguy cơ an ninh tiềm ẩn nhất. Chuyêntrách về giải quyết và hợp tác an ninh và kinh tế khu vực, đã có hàng loạtcác cơ chế được lập ra: ASEAN + 3, +6, +9; APEC, ASEM… và ARFchuyên chế về an ninh. Tuy nhiên trong thời đại toàn cầu hóa, vẫn cónhững vấn đề an ninh mà tại ARF, chính phủ các nước chưa hoàn toàngiải quyết được. Nhu cầu cần có một cơ chế bổ sung, hỗ trợ cho ARFnhằm thúc đẩy sự hợp tác an ninh giữa các nước ngày càng bức thiết, vàHội đồng hợp tác an ninh Châu Á Thái Bình Dương CSCAP đã được lậpra. I. Bối cảnh ra đời: Chiến tranh lạnh kết thúc, môi trường an ninh có nhiều sự biến đổilớn. Sự thống trị của nhà nước trong quan hệ quốc tế đã bị thách thức donhững thay đổi cơ bản trong hệ thống quốc tế, trong thời đại toàn cầu hóaxuất hiện thêm những nguy cơ phi truyền thống bên cạnh những nguy cơcũ cũng như sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, khoa họckỹ thuật….Chính những phát triển này làm cho lĩnh vực an ninh và chínhtrị không còn là lãnh địa độc quyền của nhà nước nữa mà đã có sự thamgia của các tác nhân mới – các chủ thể “phi quốc gia”. Trước sự toàn cầu hóa , buộc các quốc gia, các liên minh chính trị,các khu vực kiên kết kinh tế…. phải có những điều chỉnh về đối sáchtrong quan hệ với các quốc gia, các nhóm nước và khu vực khác; liên kếttoàn diện với các quốc gia có cùng vị trí địa lý, trình độ phát triển kinh tếvà sự tương đồng về văn hóa để hình thành một “siêu nhà nước” bao gồmnhiều quốc gia như EU. Từ sau chiến tranh lạnh, với việc mở rộng ASEAN và sự tham giacủa Việt Nam, Lào và Mianma, ASEAN đã mở rộng các hoạt động về anninh bằng việc lập ra Các nước đối thoại của ASEAN và lập ra Diễn đànkhu vực ASEAN-ARF. Nhưng ARF cũng còn rất nhiều vấn đề. Các hoạtđộng của các tổ chức khác ở khu vực như APEC, PECC chủ yếu bàn vềcác vấn đề kinh tế. Trong bối cảnh đó, ở Đông Á hai tổ chức phi chính phủ là Mạnglưới các Viện nghiên cứ chiến lược và quốc tế ASEAN ASEAN – ISIS vàDiễn đàn hợp tác Châu Á Thái Bình Dương CSCAP đã ra đời. Trongphạm vi và khuôn khổ đề tài thuyết trình chúng tôi chỉ đề cập đếnCSCAP trên tư cách là ngoại giao kênh II của CSCAP với hoạt động chủyếu là của các tác nhân phi chính phủ trong việc tăng cường hiểu biếtquốc tế để thúc đẩy hòa bình và an ninh được gọi là ngoại giao kênh II,song song với kênh chính thức ( kênh I ) – ngoại giao nhà nước. II. Cơ cấu hoạt động CSCAP: a. Lịch sử hình thành: Ý tưởng thành lập CSCAP bắt đầu phát triển tại một hội nghị tổchức ở Seunl 11/1992 và chính thức được thông báo 8/6/1993 tại KualaLumpur (Malaixia) với 10 thành viên ban đầu. Đến nay Hợp tác đã cótổng cộng 21 thành viên là các viện, trung nghiên cứu chiến lược của cácnước: Australia, Canada, Trung Quốc, Indonesia, Campuchia, Brunei,Nhật Bản, CHDCND Triều Tiên, Đài Loan, Malayxia, Mông Cổ, TânTây Lan, Philippin, Nga, Singapore, Hàn Quốc, Thái Lan, Mỹ, Việt Nam;hai thành viên liên kết là Liên minh Châu Âu EU, PNG, IDSA, viênnghiên cứu giải trừ quân bị và hòa bình Hàn Quốc, viện nghiên cứu củaẤn Đô, một thành viên phụ thuộc là trung tâm khu vực vì hòa bình vàgiải trừ quân bị ở CATBD của Liên Hợp Quốc. b. Tôn chỉ mục đích Trước hết ta cần phải hiểu: Ngoại giao kênh 2 là ngoại giao khôngchính thức,ra đời để bù đắp các thiếu sót của NG chính thức. NG kênh 2thường do các vị quan chức, giới học giả chuyển gia đảm nhiệm được coilà sự bổ sung cần thiết và hiệu quả cho NG kênh 1. Mang tính linh hoạtcó bối cảnh NG nhưng không bị ràng buộc bởi NG kênh 1, có thể đạtđược những mục đích mà NG chính thức cần đạt nhưng lẩn tránh đượcnghĩa vụ và rủi ro mà NG chính thức phải đảm nhận. Trong khuôn khổ đối thoại an ninh đa phương, tại ngoại giao kênhII tất cả các chính phủ quan tâm đến an ninh khu vực đã gặp nhau và thảoluận những vấn đề tác động tới an ninh QG của họ trên cơ sở bình đẳng,ko có khái niệm thù địch, phân biệt đối tác hay đối tượng như kênh I từđó tìm ra những điểm tương đồng và hình thành nên nhận thức chung. Ở Châu Á Thái Bình Dương và đặc biệt tại khu vực Đông Nam Áthì mô thức đối thoại và tham khảo, tiếp cận không chính thức, mềm dẻotôn trọng sự đa dạng của ngoại giao kênh 2 rất phù hợp với “phương cáchASEAN”. Theo điều 2 của Hiến Chương Hiệp ước CSCAP được lập ra nhằmtạo dựng các mối liên kết xã hội rộng rãi trong khu vực, làm cơ sở vữngchắc cho việc xây dựng cộng đồng; tạo điều kiện thúc đẩy một quá trìnhxây dựng lòng tin ở khu vực, xây dựng ngoại giao phòng ngừa và hợp tácan ninh giữa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
An ninh Châu Á An ninh khu vực Tiểu luận chính sách đối ngoại Đối ngoại Việt Nam Kinh tế đối ngoại Kinh tế quốc tếTài liệu liên quan:
-
97 trang 335 0 0
-
23 trang 215 0 0
-
22 trang 209 1 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 165 0 0 -
97 trang 163 0 0
-
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 145 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 137 0 0 -
108 trang 132 0 0
-
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 125 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 119 0 0