Tiểu luận: Hợp đồng xây dựng – kinh doanh chuyển giao (BOT)
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 512.26 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
BOT: Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất định; hết thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nước Việt Nam Một số hình thức đầu tư khác: .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Hợp đồng xây dựng – kinh doanh chuyển giao (BOT) Tiểu luận Hợp đồng xây dựng – kinh doanh chuyển giao (BOT) 1 Câu hỏi số 1: BOT là gì? Kể thêm một số hình thức đầu tư khác BOT: Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất định; hết thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nước Việt Nam Một số hình thức đầu tư khác: . - Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC (Hợp đồng hợp tác kinh doanh) - Hợp đồng BTO (hợp đồng xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh) - Hợp đồng BT (Hợp đồng xây dựng – Chuyển giao). Nhà đầu tư được ký kết hợp đồng BCC để hợp tác sản xuất phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm và các hình thức hợp tác kinh doanh khác.Đối tượng, nội dung hợp tác, thời hạn kinh doanh, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi bên, quan hệ hợp tác giữa các bên và tổ chức quản lý do các bên thỏa thuận và ghi trong hợp đồng.Hợp đồng BCC trong lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí và một số tài nguyên khác dưới hình thức hợp đồng phân chia sản phẩm được thực hiện theo quy định của Luật đầu tư và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Nhà đầu tư ký kết hợp đồng BTO và hợp đồng BT với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để thực hiện các dự án xây dựng mới, mở rộng, hiện đại hóa và vận hành các dự án kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thông, sản xuất và kinh doanh điện, cấp thoát nước, xử lý chất thải và các lĩnh vực khác do Thủ tướng Chính phủ quy định. Chính phủ quy định lĩnh vực đầu tư, điều kiện, trình tự, thủ tục và phương thức thực hiện dự án đầu tư; quyền và nghĩa vụ của các bên thực hiện dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BTO và hợp đồng BT. Trong quá trình đầu tư, kinh doanh, các bên hợp doanh có quyền thoả thuận thành lập ban điều phối để thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh. Chức năng, nhiệm vụ, quyền 2 hạn của ban điều phối do các bên hợp doanh thỏa thuận. Ban điều phối không phải là cơ quan lãnh đạo của các bên hợp doanh. Bên hợp doanh nước ngoài được thành lập văn phòng điều hành tại Việt Nam để làm đại diện cho mình trong việc thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh. Văn phòng điều hành của bên hợp doanh nước ngoài có con dấu; được mở tài khoản, tuyển dụng lao động, ký hợp đồng và tiến hành các hoạt động kinh doanh trong phạm vi các quyền và nghĩa vụ quy định tại Giấy chứng nhận đầu tư và hợp đồng hợp tác kinh doanh. Câu hỏi số 2: Số liệu xuất siêu năm 2012: nguồn? Theo số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê của năm 2012, Việt Nam đã xuất siêu 284 triệu USD và đây là năm đầu tiên xuất siêu kể từ 1993. Việc xuất siêu này đã góp phần lớn vào tăng trưởng kinh tế. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cả năm đạt 114,6 tỷ USD, tăng 18,3% so với năm trước. Nếu loại trừ yếu tố giá, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu năm 2012 tăng 18,9%. Theo Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước năm 2012 tăng 5,03% so với năm 2011. Đây là năm đầu tiên Việt Nam xuất khẩu đạt gần 120 tỷ USD và sau 20 năm kể từ năm 1992, nước ta mới lại xuất siêu với con số 284 triệu USD. Tuy nhiên, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài lại chiếm tỷ trọng chủ yếu trong xuất siêu, đạt gần 12 tỷ USD. Nhưng tỷ lệ xuất siêu này chưa bền vững khi tập trung ở nhóm hàng gia công lắp ráp như điện thoại và hàng điện tử, giày dép, may mặc là những ngành chủ yếu nhập nguyên liệu từ nước ngoài và hàm lượng hàng sản xuất ở trong nước thấp. Ngược lại, khu vực kinh tế trong nước tuy nhập khẩu giảm mạnh, nhưng lại nhập siêu 11,7 tỷ USD và nhập khẩu những mặt hàng là nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất lại giảm mạnh. Và theo số liệu của Tổng cục Hải quan, tổng trị giá hàng hóa xuất nhập khẩu của khối doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong năm qua là 124 tỷ USD, tăng 28,2% và chiếm 54% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước. Trong đó, xuất khẩu đạt 64,05 tỷ USD, tăng 33,8% và nhập khẩu là 59,94 tỷ USD, tăng 22,7% so với cùng kỳ năm trước. Cơ cấu kim ngạch hàng hóa xuất khẩu năm 2012 có sự thay đổi so với năm trước. Tỷ trọng nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản chiếm 45,1%, tăng so với mức 35,6% 3 năm 2011, chủ yếu do tăng kim ngạch của điện thoại và linh kiện (tăng 97,7%). Nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp giảm tỷ trọng từ 40,3% năm 2011 xuống 34,1% năm 2012. Nhóm hàng nông, lâm sản có tỷ trọng không đổi với 15,4%. Nhóm hàng thuỷ sản có tỷ trọng giảm từ 6,3% năm 2011 xuống 5,4% năm 2012. Về nhập khẩu, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu tháng năm 2012 đạt 114,3 tỷ USD, tăng 7,1% so với năm trước. Theo Tổng cục Thống kê, mức tăng kim ngạch nhập khẩu năm nay thấp nhất kể từ năm 2002 (Không tính đến năm 2009). Nếu loại trừ yếu tố giá, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu năm 2012 tăng 7,4% so với năm 2011 Đặc biệt, nhập khẩu ô tô năm nay ước tính đạt 2,1 tỷ USD, giảm 32,5%, trong đó ô tô nguyên chiếc 605 triệu USD, giảm 41,2%. Mức giảm mạnh này do chính sách hạn chế phương tiện ô tô của Nhà nước cũng như doanh nghiệp và người dân thắt chặt chi tiêu. Cơ cấu kim ngạch hàng hóa nhập khẩu năm nay cũng có sự thay đổi so với năm 2011, nhóm tư liệu sản xuất ước tính chiếm tỷ trọng cao nhất với 93,2%, tăng so với mức 90,6% của năm 2011, chủ yếu do tỷ trọng nhóm hàng máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng có liên quan đến lắp ráp hàng xuất khẩu tăng từ 29% lên 36,9%. Nhóm hàng nguyên nhiên vật liệu chiếm 56,3%, giảm so với mức 61,6% của năm trước; nhóm hàng tiêu dùng chiếm 6,8%, giảm so với mức 7,6% của năm 2011. Do chính sách kinh tế vĩ mô ổn định, kiềm chế được lạm phát trong đó có việc thắt chặt tiền tệ, giảm chi tiêu công và bình ổn giá ở các thành phố lớn khiến chỉ số giá tiêu dùng năm nay tăng thấp hơn hai năm trước, đạt 6,81%. Mọi năm, CPI tăng mạnh vào tháng tết và n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Hợp đồng xây dựng – kinh doanh chuyển giao (BOT) Tiểu luận Hợp đồng xây dựng – kinh doanh chuyển giao (BOT) 1 Câu hỏi số 1: BOT là gì? Kể thêm một số hình thức đầu tư khác BOT: Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất định; hết thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nước Việt Nam Một số hình thức đầu tư khác: . - Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC (Hợp đồng hợp tác kinh doanh) - Hợp đồng BTO (hợp đồng xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh) - Hợp đồng BT (Hợp đồng xây dựng – Chuyển giao). Nhà đầu tư được ký kết hợp đồng BCC để hợp tác sản xuất phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm và các hình thức hợp tác kinh doanh khác.Đối tượng, nội dung hợp tác, thời hạn kinh doanh, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi bên, quan hệ hợp tác giữa các bên và tổ chức quản lý do các bên thỏa thuận và ghi trong hợp đồng.Hợp đồng BCC trong lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí và một số tài nguyên khác dưới hình thức hợp đồng phân chia sản phẩm được thực hiện theo quy định của Luật đầu tư và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Nhà đầu tư ký kết hợp đồng BTO và hợp đồng BT với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để thực hiện các dự án xây dựng mới, mở rộng, hiện đại hóa và vận hành các dự án kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thông, sản xuất và kinh doanh điện, cấp thoát nước, xử lý chất thải và các lĩnh vực khác do Thủ tướng Chính phủ quy định. Chính phủ quy định lĩnh vực đầu tư, điều kiện, trình tự, thủ tục và phương thức thực hiện dự án đầu tư; quyền và nghĩa vụ của các bên thực hiện dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BTO và hợp đồng BT. Trong quá trình đầu tư, kinh doanh, các bên hợp doanh có quyền thoả thuận thành lập ban điều phối để thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh. Chức năng, nhiệm vụ, quyền 2 hạn của ban điều phối do các bên hợp doanh thỏa thuận. Ban điều phối không phải là cơ quan lãnh đạo của các bên hợp doanh. Bên hợp doanh nước ngoài được thành lập văn phòng điều hành tại Việt Nam để làm đại diện cho mình trong việc thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh. Văn phòng điều hành của bên hợp doanh nước ngoài có con dấu; được mở tài khoản, tuyển dụng lao động, ký hợp đồng và tiến hành các hoạt động kinh doanh trong phạm vi các quyền và nghĩa vụ quy định tại Giấy chứng nhận đầu tư và hợp đồng hợp tác kinh doanh. Câu hỏi số 2: Số liệu xuất siêu năm 2012: nguồn? Theo số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê của năm 2012, Việt Nam đã xuất siêu 284 triệu USD và đây là năm đầu tiên xuất siêu kể từ 1993. Việc xuất siêu này đã góp phần lớn vào tăng trưởng kinh tế. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cả năm đạt 114,6 tỷ USD, tăng 18,3% so với năm trước. Nếu loại trừ yếu tố giá, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu năm 2012 tăng 18,9%. Theo Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước năm 2012 tăng 5,03% so với năm 2011. Đây là năm đầu tiên Việt Nam xuất khẩu đạt gần 120 tỷ USD và sau 20 năm kể từ năm 1992, nước ta mới lại xuất siêu với con số 284 triệu USD. Tuy nhiên, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài lại chiếm tỷ trọng chủ yếu trong xuất siêu, đạt gần 12 tỷ USD. Nhưng tỷ lệ xuất siêu này chưa bền vững khi tập trung ở nhóm hàng gia công lắp ráp như điện thoại và hàng điện tử, giày dép, may mặc là những ngành chủ yếu nhập nguyên liệu từ nước ngoài và hàm lượng hàng sản xuất ở trong nước thấp. Ngược lại, khu vực kinh tế trong nước tuy nhập khẩu giảm mạnh, nhưng lại nhập siêu 11,7 tỷ USD và nhập khẩu những mặt hàng là nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất lại giảm mạnh. Và theo số liệu của Tổng cục Hải quan, tổng trị giá hàng hóa xuất nhập khẩu của khối doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong năm qua là 124 tỷ USD, tăng 28,2% và chiếm 54% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước. Trong đó, xuất khẩu đạt 64,05 tỷ USD, tăng 33,8% và nhập khẩu là 59,94 tỷ USD, tăng 22,7% so với cùng kỳ năm trước. Cơ cấu kim ngạch hàng hóa xuất khẩu năm 2012 có sự thay đổi so với năm trước. Tỷ trọng nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản chiếm 45,1%, tăng so với mức 35,6% 3 năm 2011, chủ yếu do tăng kim ngạch của điện thoại và linh kiện (tăng 97,7%). Nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp giảm tỷ trọng từ 40,3% năm 2011 xuống 34,1% năm 2012. Nhóm hàng nông, lâm sản có tỷ trọng không đổi với 15,4%. Nhóm hàng thuỷ sản có tỷ trọng giảm từ 6,3% năm 2011 xuống 5,4% năm 2012. Về nhập khẩu, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu tháng năm 2012 đạt 114,3 tỷ USD, tăng 7,1% so với năm trước. Theo Tổng cục Thống kê, mức tăng kim ngạch nhập khẩu năm nay thấp nhất kể từ năm 2002 (Không tính đến năm 2009). Nếu loại trừ yếu tố giá, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu năm 2012 tăng 7,4% so với năm 2011 Đặc biệt, nhập khẩu ô tô năm nay ước tính đạt 2,1 tỷ USD, giảm 32,5%, trong đó ô tô nguyên chiếc 605 triệu USD, giảm 41,2%. Mức giảm mạnh này do chính sách hạn chế phương tiện ô tô của Nhà nước cũng như doanh nghiệp và người dân thắt chặt chi tiêu. Cơ cấu kim ngạch hàng hóa nhập khẩu năm nay cũng có sự thay đổi so với năm 2011, nhóm tư liệu sản xuất ước tính chiếm tỷ trọng cao nhất với 93,2%, tăng so với mức 90,6% của năm 2011, chủ yếu do tỷ trọng nhóm hàng máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng có liên quan đến lắp ráp hàng xuất khẩu tăng từ 29% lên 36,9%. Nhóm hàng nguyên nhiên vật liệu chiếm 56,3%, giảm so với mức 61,6% của năm trước; nhóm hàng tiêu dùng chiếm 6,8%, giảm so với mức 7,6% của năm 2011. Do chính sách kinh tế vĩ mô ổn định, kiềm chế được lạm phát trong đó có việc thắt chặt tiền tệ, giảm chi tiêu công và bình ổn giá ở các thành phố lớn khiến chỉ số giá tiêu dùng năm nay tăng thấp hơn hai năm trước, đạt 6,81%. Mọi năm, CPI tăng mạnh vào tháng tết và n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận Hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao BOT Marketing cơ bản tài liệu marketing bài giảng marketing vai trò marketingGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 508 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 301 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 274 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 251 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 236 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Bài giảng Marketing qua phương tiện truyền thông xã hội: Phần 1 - TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến
76 trang 219 3 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 205 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 204 0 0