TIỂU LUẬN: HƯỚNG ĐI MỚI CHO NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TÍN DỤNG PHẢI DỰA VÀO LÒNG TIN
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 423.81 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngân hàng Chính sách xã hội, viết tắt là NHCSXH được thành lập theo Quyết định 131/2002/QĐ-TTg ngày 4 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo. Việc xây dựng Ngân hàng Chính sách xã hội là điều kiện để mở rộng thêm các đối tượng phục vụ là hộ nghèo, học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, các đối tượng chính sách cần vay vốn để giải quyết việc làm, đi lao động có thời hạn ở nước ngoài và các tổ chức kinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN:HƯỚNG ĐI MỚI CHO NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TÍN DỤNG PHẢI DỰA VÀO LÒNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOÁ 22, KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN, LỚP 22.9 TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ HƯỚNG ĐI MỚI CHO NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TÍN DỤNG PHẢI DỰA VÀO LÒNG TIN Hướng dẫn: Nguyễn Văn Nghiện Tác giả: Nguyễn Việt Thắng TP.Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2008 2 MỤC LỤC TrangMục lục 21. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 31.1. Khái niệm về ngân hàng chính sách xã hội 31.2. Ngân hàng Grameen – ngân hàng phục vụ người nghèo 41.2.1. Lịch sử thành lập 41.2.2. Nguyên tắc hoạt động 61.2.3. Thành quả đạt được 71.3. Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam – NHCSXH VN 81.3.1. Giới thiệu về Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 81.3.2. Hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 92. THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈOVÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHCSXH VN 122.1. Tình hình xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam 122.2. Những bất cập trong hoạt động của NHCSXH VN 152.3. Nguyên nhân của những bất cập 163. HƯỚNG ĐI MỚI CHO NHCSXH VN– TÍN DỤNG PHẢI DỰA TRÊN LÒNG TIN 164. KẾT LUẬN 18 3 1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Khái niệm về ngân hàng chính sách xã hội 1.1. Ngân hàng thương mại (NHTM) ra đời, tồn tại và phát triển với mục đích huyđộng các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để cho vay trên nguyên tắc bù đắp chi phíhoạt động và có lãi. Bởi vì là một hoạt động kiếm lời, nên NHTM có những quyđịnh để bảo vệ lợi ích kinh tế cho mình, dẫn đến không phải ai cần vốn cũng đềuđược NHTM cho vay, đặc biệt là những người nghèo, những người không đủ điềukiện tín dụng đảm bảo. Vì thế người nghèo luôn phải sống trong vòng lẩn quẩn“thu nhập thấp, tiết kiệm thấp, đầu tư thấp, thu nhập thấp hơn”. Theo thống kê của Liên hiệp quốc (LHQ), một nữa dân số thế giới sống vớimức thu nhập dưới 2USD/ngày, trong đó có khoảng 1,2 tỉ người đang phải sốngtrong cảnh nghèo đói. Điều đó cho thấy nghèo đói luôn là vấn nạn lớn của toàncầu, và mục tiêu xoá đói giảm nghèo, đảm bảo công bằng xã hội luôn là mục tiêuhàng đầu mà các quốc gia muốn thực hiện. Từ những nhu cầu khách quan đó, vào những năm 70, các nước trên thế giới đãbắt đầu nảy ra một ý tưởng về một mô hình tín dụng cung cấp vốn cho ngườinghèo. Tuỳ vào lịch sử hình thành và mục đích hoạt động, mà ở mỗi quốc gia cónhững cách gọi khác nhau cho loại hình tín dụng này. Nhưng ta có thể hiểu theonghĩa chung và rộng nhất, đó là các ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH). Ngân hàng chính sách xã hội là một tổ chức tín dụng với hoạt động chủ yếu làphục vụ người nghèo và các chính sách kinh tế, chính trị và xã hội đặc biệt của mỗiquốc gia. Mục tiêu chính của các NHCSXH không phải là lợi nhuận trong kinhdoanh mà là hỗ trợ tối đa về vốn cho các đối tượng trên. Chính vì thế, NHCSXHkhông phải là một NHTM và không đáp ứng các tiêu chí về kinh doanh thươngmại. 4 Dựa vào tính chất của đối tượng vay, hoạt động cho vay của NHCSXH có thểphân thành 3 loại: - Cho vay xoá đói giảm nghèo. - Cho vay hỗ trợ các chính sách xã hội, giáo dục, y tế. - Cho vay các doanh nghiệp nhà nước thua lỗ hoặc không đủ điều kiện vay thông thường hoặc với các điều kiện ưu đãi. Còn dựa vào nguồn gốc thành lập, NHCSXH được chia làm 2 loại: sở hữu tưnhân do tư nhân thành lập, kiểm sát và hoạt động; sở hữu nhà nước do nhà nướcthành lập, kiểm sát và hoạt động. Từ chỗ nguồn gốc thành lập, mà các hoạt độngcho vay của các NHCSXH cũng bị ảnh hưởng nhiều. Vai trò của ngân hàng chính sách xã hội: - Tạo nguồn vốn thoát nghèo cho người nghèo, góp phần thực hiện xoá đói giảm nghèo, công bằng xã hội. - Thúc đẩy phát triển kinh tế ở các khu vực sản xuất, các doanh nghiệp cần sự hỗ trợ phát triển. - Thực hiện các chính sách kinh tế xã hội của chính phủ trong giáo dục, y tế, khoa học. Ngân hàng Grameen – ngân hàng phục vụ người nghèo 1.2. 1.2.1. Lịch sử thành lập Ngân hàng Grameen là ngân hàng phục vụ người nghèo ở Bangladesh. Nguồngốc của Grameen có thể được được tính từ năm 1976 khi Giáo sư MuhammadYunus – Giám đốc chương trình kinh tế nông thôn ở Đại học Chittagong,Bangladesh – thực hiện dự án nghiên cứu khảo sát tính khả thi của việc cung cấpdịch vụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN:HƯỚNG ĐI MỚI CHO NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TÍN DỤNG PHẢI DỰA VÀO LÒNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOÁ 22, KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN, LỚP 22.9 TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ HƯỚNG ĐI MỚI CHO NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TÍN DỤNG PHẢI DỰA VÀO LÒNG TIN Hướng dẫn: Nguyễn Văn Nghiện Tác giả: Nguyễn Việt Thắng TP.Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2008 2 MỤC LỤC TrangMục lục 21. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 31.1. Khái niệm về ngân hàng chính sách xã hội 31.2. Ngân hàng Grameen – ngân hàng phục vụ người nghèo 41.2.1. Lịch sử thành lập 41.2.2. Nguyên tắc hoạt động 61.2.3. Thành quả đạt được 71.3. Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam – NHCSXH VN 81.3.1. Giới thiệu về Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 81.3.2. Hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 92. THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈOVÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHCSXH VN 122.1. Tình hình xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam 122.2. Những bất cập trong hoạt động của NHCSXH VN 152.3. Nguyên nhân của những bất cập 163. HƯỚNG ĐI MỚI CHO NHCSXH VN– TÍN DỤNG PHẢI DỰA TRÊN LÒNG TIN 164. KẾT LUẬN 18 3 1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Khái niệm về ngân hàng chính sách xã hội 1.1. Ngân hàng thương mại (NHTM) ra đời, tồn tại và phát triển với mục đích huyđộng các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để cho vay trên nguyên tắc bù đắp chi phíhoạt động và có lãi. Bởi vì là một hoạt động kiếm lời, nên NHTM có những quyđịnh để bảo vệ lợi ích kinh tế cho mình, dẫn đến không phải ai cần vốn cũng đềuđược NHTM cho vay, đặc biệt là những người nghèo, những người không đủ điềukiện tín dụng đảm bảo. Vì thế người nghèo luôn phải sống trong vòng lẩn quẩn“thu nhập thấp, tiết kiệm thấp, đầu tư thấp, thu nhập thấp hơn”. Theo thống kê của Liên hiệp quốc (LHQ), một nữa dân số thế giới sống vớimức thu nhập dưới 2USD/ngày, trong đó có khoảng 1,2 tỉ người đang phải sốngtrong cảnh nghèo đói. Điều đó cho thấy nghèo đói luôn là vấn nạn lớn của toàncầu, và mục tiêu xoá đói giảm nghèo, đảm bảo công bằng xã hội luôn là mục tiêuhàng đầu mà các quốc gia muốn thực hiện. Từ những nhu cầu khách quan đó, vào những năm 70, các nước trên thế giới đãbắt đầu nảy ra một ý tưởng về một mô hình tín dụng cung cấp vốn cho ngườinghèo. Tuỳ vào lịch sử hình thành và mục đích hoạt động, mà ở mỗi quốc gia cónhững cách gọi khác nhau cho loại hình tín dụng này. Nhưng ta có thể hiểu theonghĩa chung và rộng nhất, đó là các ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH). Ngân hàng chính sách xã hội là một tổ chức tín dụng với hoạt động chủ yếu làphục vụ người nghèo và các chính sách kinh tế, chính trị và xã hội đặc biệt của mỗiquốc gia. Mục tiêu chính của các NHCSXH không phải là lợi nhuận trong kinhdoanh mà là hỗ trợ tối đa về vốn cho các đối tượng trên. Chính vì thế, NHCSXHkhông phải là một NHTM và không đáp ứng các tiêu chí về kinh doanh thươngmại. 4 Dựa vào tính chất của đối tượng vay, hoạt động cho vay của NHCSXH có thểphân thành 3 loại: - Cho vay xoá đói giảm nghèo. - Cho vay hỗ trợ các chính sách xã hội, giáo dục, y tế. - Cho vay các doanh nghiệp nhà nước thua lỗ hoặc không đủ điều kiện vay thông thường hoặc với các điều kiện ưu đãi. Còn dựa vào nguồn gốc thành lập, NHCSXH được chia làm 2 loại: sở hữu tưnhân do tư nhân thành lập, kiểm sát và hoạt động; sở hữu nhà nước do nhà nướcthành lập, kiểm sát và hoạt động. Từ chỗ nguồn gốc thành lập, mà các hoạt độngcho vay của các NHCSXH cũng bị ảnh hưởng nhiều. Vai trò của ngân hàng chính sách xã hội: - Tạo nguồn vốn thoát nghèo cho người nghèo, góp phần thực hiện xoá đói giảm nghèo, công bằng xã hội. - Thúc đẩy phát triển kinh tế ở các khu vực sản xuất, các doanh nghiệp cần sự hỗ trợ phát triển. - Thực hiện các chính sách kinh tế xã hội của chính phủ trong giáo dục, y tế, khoa học. Ngân hàng Grameen – ngân hàng phục vụ người nghèo 1.2. 1.2.1. Lịch sử thành lập Ngân hàng Grameen là ngân hàng phục vụ người nghèo ở Bangladesh. Nguồngốc của Grameen có thể được được tính từ năm 1976 khi Giáo sư MuhammadYunus – Giám đốc chương trình kinh tế nông thôn ở Đại học Chittagong,Bangladesh – thực hiện dự án nghiên cứu khảo sát tính khả thi của việc cung cấpdịch vụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách tiền tệ tín dụng tiền tệ chính sách tiền tệ ngân hàng trung ương suy thoái kinh tế nạn thất nghiệp tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 506 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
203 trang 337 13 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 301 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 272 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 267 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 264 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 249 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 234 0 0 -
38 trang 231 0 0