Danh mục

TIỂU LUẬN: Kế hoạch và giải pháp huy động vốn đầu tư trong nước của Việt Nam

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 432.34 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (40 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Huy động và tập trung nguồn vốn trong nước để phát triển kinh tế xã hội đang trở thành một bộ phân chủ yếu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của nước ta, bởi lẽ nhu cầu vốn đầu tư trong nước càng trở nên bức thiết trong điều kiện khoa học kỹ thuật tiến bộ và sự phân công lao động quốc tế ngày càng sâu rộng. Việt Nam tiến hành xây dựng CNXH từ điểm xuất phát rất thấp trong khi đó lại cần một khoản vốn lớn để đầu tư xây dựng kết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Kế hoạch và giải pháp huy động vốn đầu tư trong nước của Việt Nam TIỂU LUẬN:Kế hoạch và giải pháp huy động vốn đầu tư trong nước của Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Huy động và tập trung nguồn vốn trong nước để phát triển kinh tế xã hội đang trởthành một bộ phân chủ yếu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của n ước ta, bởi lẽnhu cầu vốn đầu tư trong nước càng trở nên bức thiết trong điều kiện khoa học kỹ thuậttiến bộ và sự phân công lao động quốc tế ngày càng sâu rộng. Việt Nam tiến hành xâydựng CNXH từ điểm xuất phát rất thấp trong khi đó lại cần một khoản vố n lớn để đầu tưxây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xây dựng các công trình công cộng phục vụ cho sựphát triển kinh tế xã hội lâu dài. Mặt khác mục tiêu của chiến lược 2001 - 2010 chỉ rõđưa nước ta khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá,tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành mộtnước công nghiệp theo hướng hiện đại…. Để thực hiện được mục tiêu chúng ta cầnphải huy động được một nguồn vốn lớn để đáp ứng được yêu cầu của công nghiệp hoá,hiện đại hoá. Vấn đề huy động và tập trung nguồn vốn trong nước là một đề tài rộng và nó cần cósự đầu tư nghiên cứu của nhiều nhà kinh tế, nhà quản lý nhà chính trị. Đề tài này là mộttrong những hướng tìm tòi nhằm bật mở các tiềm năng về vốn tiền mặt, vốn sức người, vốntài nguyên… và huy động tối đa nguồn vốn đó cho sự thăng tiến của mỗi cá nhân, mỗidoanh nghiệp và cả nền kinh tế. Đề tài: Kế hoạch và giải pháp huy động vốn đầu tư trong nước của Việt Namnhằm góp phần nhỏ bé luận giải nhu cầu về vốn đối với nền kinh tế nói chung. Đề tàiđưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình huy động và tập trung vốn cho pháttriển kinh tế - xã hội của Việt Nam CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG I- Khái niệm về đầu tư, kế hoạch khối lượng vốn đầu tư và vốn đầu tư 1- Khái niệm về đầu tư Hoạt động đầu tư được hiểu là các hoạt động làm tăng thêm (bao hàm cả nghĩakhôi phục) uy mô của tài sản quốc gia Tài sản quốc gia được phân chia thành 2 nhóm là tài sản quốc gia sản xuất (gọi làvốn sản xuất) và tài sản quốc gia phi sản xuất. Đầu tư vốn (hoạt động đầu tư vốn) là quátrình sử dụng vốn đầu tư nhằm duy trì tiềm lực sẵn có hoặc tạo ra tiềm lực mới, tiềm lựclớn hơn cho sản xuất - kinh doanh - dịch vụ và sinh hoạt đời sống xã hội. 2- Khái niệm kế hoạch vốn đầu tư - Kế hoạch khối lượng vốn đầu tư là một bộ phận trong hệ thống kế hoạch pháttriển, nó xác định quy mô cơ cấu tổng nhu cầu vốn đầu tư xã hội cần có và cân đối vớicác nguồn bảo đảm nhằm thực hiện mục tiêu tăng trưởng và phát triển kinh tế trong thờikỳ khoa học 3- Khái niệm vốn đầu tư Vốn đầu tư là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ làtiết kiệu của dân và vốn huy đọng từ các nguồn khác được đưa vào sử dụng trong quátrình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và duy trì tiềm lực mới cho nền sảnxuất xã hội Hình thức hữu hiệu, của vốn đầu tư dưới 2 dạng: Vốn đầu tư sản xuất và vốn đầu tư phi sản xuất II- Vai trò, nhiệm vụ của kế hoạch huy động vốn đầu tư trong nước đối vớiquá trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 1- Nhiệm vụ của kế hoạch huy động vốn đầu tư trong nước 1.1. Xác định nhu cầu khối lượng vốn đầu tư xã hội cần có kỳ kế hoạch Để thực hiện được nhiệm vụ này, điều cơ bản là phải dựa vào kế hoạch tăng trưởngcác mục tiêu đặt ra về tăng trưởng GDP kỳ kế hoạch. Theo tính toán để đặt được mụctiêu tăng trưởng kinh tế bình quân hằng năm thời kỳ 2001 - 2005 là 7, 5 thì nhu cầu vềvốn đầu tư tính theo mô hình Harrod - Damras là 200 ngàn tỷ đồng tương đướng 30 tỷUSD 1.2. Xác định tỷ lệ cơ cấu vốn đầu tu theo ngành theo các lĩnh vực đối tượng, khuvực đầu tư và xu hướng, chuyển dịch cơ cấu trong thời gian tới. Cơ cấu tăng trưởngnhanh trên cơ sở hướng ngoại tr ước đây của một số nước Đông Á và Đông Nam Á cònhạn chế Trong bối cảnh toàn cầu hoá, khu vực hoá và hội nhập như hiện nay nền kinh tếmỗi nước phải tăng cường cạnh tranh để xuất khẩu, bởi lẽ nền kinh tế hội nhập khôngphân biệt thị trường trong nước và nước ngoài. Thực hiện đổi mới vừa qua ở nước ta vàkinh nghiệm quốc tế cho thất một quốc gia không chỉ theo đuổi một mục tiêu được thểhiện ở một loại cơ cấu kinh tế nào đó. Để có cơ cấu phù hợp cho quá trình CNH - HĐHđất nước thì đòi hỏi phải phân tích đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội trong nước, bối cảnhquốc tế tìm ra một cơ cấu phù hợp với đất nước mình. Trong b ước chuyển đổi cơ cấu từnày đến năm 2020 cần thiết phải có những chính sách thoả đáng để tạo ra được cácngành mũi nhọn, các vùng động lực cho phát triển. Để thực hiện được mục tiêu thì cầnthiết phải có vốn đầu tư, vốn giúp cho quá trình thực hiện chuyển dịch cơ cấu một cáchnhanh chóng và có hiệu quả bền vững Bảng 1: ...

Tài liệu được xem nhiều: