Tiểu luận: Kế toán bất động sản đầu tư
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 301.86 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: kế toán bất động sản đầu tư, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Kế toán bất động sản đầu tư LUẬN VĂNĐề tài Kế toán bất động sản đầu tư lêi nãi ®Çu Để tồn tại và phát triển thích ứng với một nền kinh tế thị trường các doanhnghiệp luôn phải tìm cách đối phó với những cạnh tranh khốc liệt từ phía cácdoanh nghiệp khác, nhất là khi nền kinh tế thị trường Việt Nam đang trong tiếntrình hội nhập với nền kinh tế thế giới, do vậy nhu cầu thông tin cho quản lý quátrình kinh doanh hiện nay là điều không thể thiếu. Kế toán - một bộ phận cấu thànhquan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế - tài chính có vai trò đặc biệt quantrọng không chỉ đối với tài chính Nhà nước mà còn vô cùng cần thiết đối với hoạtđộng tài chính doanh nghiệp. Gần đây nhằm hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về kế toán đáp ứng yêu cầu pháttriển kinh tế trong tiến trình ®æi mới, mở cửa và hội nhập, Bộ trưởng Bộ Tài chínhđã ban hành và công bố nhiều chuẩn mực kế toán của Việt Nam cùng với cácthông tư hướng dẫn kế toán thực hiện các chuẩn mực được áp dụng cho tất cả cácdoanh nghiệp thuộc các ngành, các thành phần kinh tế trong cả nước. Kế toán bất động sản đầu tư là một phần hành kế toán tương đối mới, vừa đượchướng dẫn thực hiện theo thông tư số 23/2005/TT-BTC ra ngày 30 tháng 3 của Bộtrưởng Bộ tài chính. Đó cũng chính là đề tài mà tôi đã lựa chọn khi viết đề án mônhọc chuyên ngành kế toán tổng hợp của mình bởi lẽ nó sẽ giúp tôi có cơ hội tìmhiểu về những thay đổi của hệ thống kế toán Việt Nam. Sau một thời gian nghiên cứu bằng vốn kiến thức đã tích lũy được qua 3 nămtheo học tại Khoa Kế toán Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tới nay đề tài của tôiđã hoàn tất với hy vọng được đóng góp một phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện côngtác hạch toán kế toán nói chung và kế toán bất động sản đầu tư nói riêng. Mongmuốn thì nhiều, song với tầm hiểu biết còn hạn hẹp bài viết sẽ không tránh khỏinhững sai sót, vì vậy tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ cùng những ý kiến quýbáu từ phía thầy cô và các bạn sinh viên trong và ngoài khoa Kế toán - Trường Đạihọc Kinh tế Quốc dân và tất cả những người quan tâm tới đề tài này để bài viết có 1thể trở thành một tài liệu tham khảo thực sự có ích cho các bạn sinh viên trong quátrình học tập nghiên cứu. Qua đề tài này tôi cũng xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới thầy Ngô Trí Tuệ -người đã hướng dẫn tôi hoàn thành bài viết này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chânthành tới các thầy cô trong khoa Kế toán và các bạn sinh viên đã tạo điều kiện giúpđỡ tôi trong quá trình tìm tài liệu nghiên cứu. Hà nội, ngày 12 tháng 10 năm 2005 Người viết Trịnh Thị Hải Yến 2 PHẦN NỘI DUNGI.Cơ sở lý luận chung về bất động sản đầu tư1. Khái niệm bất động sản đầu tư Bất động sản (BĐS) đầu tư là bất động sản, gồm: Quyền sử dụng đất; Nhà, hoặcmột phần của nhà, hoặc cả nhà và đất; Cơ sở hạ tầng do người chủ sở hữu hoặcngười đi thuê tài sản theo hợp đồng thuê tài chính, nắm giữ nhằm mục đích thu lợitừ việc cho thuê hoặc chờ tăng giá mà không phải để: - Sử dụng trong sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ hoặc sử dụng cho các mụcđích quản lý; hoặc: - Bán trong kỳ hoạt động kinh doanh thông thường.2. Các trường hợp được ghi nhận là bất động sản đầu tư - Quyền sử dụng đất (do doanh nghiệp bỏ tiền ra mua lại) nắm giữ trong thờigian dài để chờ tăng giá; - Quyền sử dụng đất (do doanh nghiệp bỏ tiền ra mua lại) nắm giữ mà chưa xácđịnh rõ mục đích sử dụng trong tương lai; - Nhà do doanh nghiệp sở hữu (hoặc do doanh nghiệp thuê tài chính) và cho thuêtheo một hoặc nhiều hợp đồng thuê hoạt động; - Nhà đang được giữ để cho thuê theo một hoặc nhiều hợp đồng thuê hoạt động; - Cơ sở hạ tầng đang được giữ để cho thuê theo một hoặc nhiều hợp đồng thuêhoạt động.Các trường hợp đặc biệt được ghi nhận là bất động sản đầu tư - Đối với những bất động sản mà một phần doanh nghiệp nắm giữ nhằm mụcđích thu lợi từ việc cho thuê hoạt động hoặc chờ tăng giá và một phần sử dụng chosản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ hoặc cho quản lý thì nếu những phần tài sảnnày được bán riêng rẽ (hoặc cho thuê riêng rẽ theo một hoặc nhiều hợp đồng thuêhoạt động), doanh nghiệp sẽ hạch toán phần tài sản dùng để cho thuê hoặc chờ tănggiá là bất động sản đầu tư còn phần tài sản dùng cho sản xuất và quản lý được hạchtoán là TSCĐ hữu hình hoặc TSCĐ vô hình. Trường hợp bất động sản không bán được riêng rẽ và phần sử dụng cho kinhdoanh hoặc cho quản lý là không đáng kể thì hạch toán là bất động sản đầu tư. Vídụ: Doanh nghiệp có một toà nhà có 80% diện tích chuyên cho thuê hoạt động và20% diện tích sử dụng làm văn phòng công ty thì toà nhà đó được hạch toán là bấtđộng sản đầu tư. 3- Trường hợp doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ liên quan cho những người sửdụng bất động sản do doanh nghiệp sở hữu là một phần tương đối nhỏ trong toànbộ thoả thuận thì doanh nghiệp sẽ hạch toán tài sản này là bất động sản đầu tư. Vídụ: Doanh nghiệp sở hữu toà nhà cho các đơn vị khác thuê làm văn phòng (chothuê hoạt động) đồng thời cung cấp dịch vụ bảo dưỡng và an ninh đối với toà nhàcho thuê này.- Trường hợp, một công ty con cho công ty mẹ hoặc công ty con khác trong cùngmột công ty mẹ thuê hoặc sử dụng và nắm giữ một bất động sản thì bất động sảnđó được hạch toán là bất động sản đầu tư trên báo cáo tài chính riêng của công tycon có bất động sản đó hoặc báo cáo tài chính riêng của công ty mẹ nếu công ty mẹcho các công ty con thuê (nếu nó thoả mãn định nghĩa bất động sản đầu tư), nhưngkhông được phản ánh là bất động sản đầu tư trong báo cáo tài chính hợp nhất.3. Tính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Kế toán bất động sản đầu tư LUẬN VĂNĐề tài Kế toán bất động sản đầu tư lêi nãi ®Çu Để tồn tại và phát triển thích ứng với một nền kinh tế thị trường các doanhnghiệp luôn phải tìm cách đối phó với những cạnh tranh khốc liệt từ phía cácdoanh nghiệp khác, nhất là khi nền kinh tế thị trường Việt Nam đang trong tiếntrình hội nhập với nền kinh tế thế giới, do vậy nhu cầu thông tin cho quản lý quátrình kinh doanh hiện nay là điều không thể thiếu. Kế toán - một bộ phận cấu thànhquan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế - tài chính có vai trò đặc biệt quantrọng không chỉ đối với tài chính Nhà nước mà còn vô cùng cần thiết đối với hoạtđộng tài chính doanh nghiệp. Gần đây nhằm hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về kế toán đáp ứng yêu cầu pháttriển kinh tế trong tiến trình ®æi mới, mở cửa và hội nhập, Bộ trưởng Bộ Tài chínhđã ban hành và công bố nhiều chuẩn mực kế toán của Việt Nam cùng với cácthông tư hướng dẫn kế toán thực hiện các chuẩn mực được áp dụng cho tất cả cácdoanh nghiệp thuộc các ngành, các thành phần kinh tế trong cả nước. Kế toán bất động sản đầu tư là một phần hành kế toán tương đối mới, vừa đượchướng dẫn thực hiện theo thông tư số 23/2005/TT-BTC ra ngày 30 tháng 3 của Bộtrưởng Bộ tài chính. Đó cũng chính là đề tài mà tôi đã lựa chọn khi viết đề án mônhọc chuyên ngành kế toán tổng hợp của mình bởi lẽ nó sẽ giúp tôi có cơ hội tìmhiểu về những thay đổi của hệ thống kế toán Việt Nam. Sau một thời gian nghiên cứu bằng vốn kiến thức đã tích lũy được qua 3 nămtheo học tại Khoa Kế toán Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tới nay đề tài của tôiđã hoàn tất với hy vọng được đóng góp một phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện côngtác hạch toán kế toán nói chung và kế toán bất động sản đầu tư nói riêng. Mongmuốn thì nhiều, song với tầm hiểu biết còn hạn hẹp bài viết sẽ không tránh khỏinhững sai sót, vì vậy tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ cùng những ý kiến quýbáu từ phía thầy cô và các bạn sinh viên trong và ngoài khoa Kế toán - Trường Đạihọc Kinh tế Quốc dân và tất cả những người quan tâm tới đề tài này để bài viết có 1thể trở thành một tài liệu tham khảo thực sự có ích cho các bạn sinh viên trong quátrình học tập nghiên cứu. Qua đề tài này tôi cũng xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới thầy Ngô Trí Tuệ -người đã hướng dẫn tôi hoàn thành bài viết này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chânthành tới các thầy cô trong khoa Kế toán và các bạn sinh viên đã tạo điều kiện giúpđỡ tôi trong quá trình tìm tài liệu nghiên cứu. Hà nội, ngày 12 tháng 10 năm 2005 Người viết Trịnh Thị Hải Yến 2 PHẦN NỘI DUNGI.Cơ sở lý luận chung về bất động sản đầu tư1. Khái niệm bất động sản đầu tư Bất động sản (BĐS) đầu tư là bất động sản, gồm: Quyền sử dụng đất; Nhà, hoặcmột phần của nhà, hoặc cả nhà và đất; Cơ sở hạ tầng do người chủ sở hữu hoặcngười đi thuê tài sản theo hợp đồng thuê tài chính, nắm giữ nhằm mục đích thu lợitừ việc cho thuê hoặc chờ tăng giá mà không phải để: - Sử dụng trong sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ hoặc sử dụng cho các mụcđích quản lý; hoặc: - Bán trong kỳ hoạt động kinh doanh thông thường.2. Các trường hợp được ghi nhận là bất động sản đầu tư - Quyền sử dụng đất (do doanh nghiệp bỏ tiền ra mua lại) nắm giữ trong thờigian dài để chờ tăng giá; - Quyền sử dụng đất (do doanh nghiệp bỏ tiền ra mua lại) nắm giữ mà chưa xácđịnh rõ mục đích sử dụng trong tương lai; - Nhà do doanh nghiệp sở hữu (hoặc do doanh nghiệp thuê tài chính) và cho thuêtheo một hoặc nhiều hợp đồng thuê hoạt động; - Nhà đang được giữ để cho thuê theo một hoặc nhiều hợp đồng thuê hoạt động; - Cơ sở hạ tầng đang được giữ để cho thuê theo một hoặc nhiều hợp đồng thuêhoạt động.Các trường hợp đặc biệt được ghi nhận là bất động sản đầu tư - Đối với những bất động sản mà một phần doanh nghiệp nắm giữ nhằm mụcđích thu lợi từ việc cho thuê hoạt động hoặc chờ tăng giá và một phần sử dụng chosản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ hoặc cho quản lý thì nếu những phần tài sảnnày được bán riêng rẽ (hoặc cho thuê riêng rẽ theo một hoặc nhiều hợp đồng thuêhoạt động), doanh nghiệp sẽ hạch toán phần tài sản dùng để cho thuê hoặc chờ tănggiá là bất động sản đầu tư còn phần tài sản dùng cho sản xuất và quản lý được hạchtoán là TSCĐ hữu hình hoặc TSCĐ vô hình. Trường hợp bất động sản không bán được riêng rẽ và phần sử dụng cho kinhdoanh hoặc cho quản lý là không đáng kể thì hạch toán là bất động sản đầu tư. Vídụ: Doanh nghiệp có một toà nhà có 80% diện tích chuyên cho thuê hoạt động và20% diện tích sử dụng làm văn phòng công ty thì toà nhà đó được hạch toán là bấtđộng sản đầu tư. 3- Trường hợp doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ liên quan cho những người sửdụng bất động sản do doanh nghiệp sở hữu là một phần tương đối nhỏ trong toànbộ thoả thuận thì doanh nghiệp sẽ hạch toán tài sản này là bất động sản đầu tư. Vídụ: Doanh nghiệp sở hữu toà nhà cho các đơn vị khác thuê làm văn phòng (chothuê hoạt động) đồng thời cung cấp dịch vụ bảo dưỡng và an ninh đối với toà nhàcho thuê này.- Trường hợp, một công ty con cho công ty mẹ hoặc công ty con khác trong cùngmột công ty mẹ thuê hoặc sử dụng và nắm giữ một bất động sản thì bất động sảnđó được hạch toán là bất động sản đầu tư trên báo cáo tài chính riêng của công tycon có bất động sản đó hoặc báo cáo tài chính riêng của công ty mẹ nếu công ty mẹcho các công ty con thuê (nếu nó thoả mãn định nghĩa bất động sản đầu tư), nhưngkhông được phản ánh là bất động sản đầu tư trong báo cáo tài chính hợp nhất.3. Tính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bất động sản tính giá bất động sản kế toán bất động sản hạch toán biến động bất động sản phân loại bất động sản kế toán khấu hao tiểu luậnTài liệu cùng danh mục:
-
28 trang 791 2 0
-
72 trang 364 1 0
-
Tiểu luận Thẩm định dự án đầu tư: Dự án trung tâm kỹ năng AZNO5
41 trang 332 2 0 -
54 trang 282 1 0
-
64 trang 274 0 0
-
85 trang 264 0 0
-
78 trang 241 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 240 0 0 -
88 trang 236 0 0
-
88 trang 233 1 0
Tài liệu mới:
-
57 trang 0 0 0
-
uảng cáo trên radio – Kênh truyền thông bạn đã bỏ qua?.Khi chiếc radio nghe
7 trang 0 0 0 -
Đề tài “Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty Cổ Phần Thiết Bị Tân Phát”
57 trang 0 0 0 -
96 trang 0 0 0
-
83 trang 0 0 0
-
Mạng xã hội 2011: nhiều bất ngờ chờ phía trước
10 trang 1 0 0 -
DỰ TOÁN NGẮN HẠN, PHÂN BỔ NGUỒN LỰC VÀ CHI PHÍ NĂNG LỰC
48 trang 3 0 0 -
111 trang 0 0 0
-
111 trang 0 0 0
-
Bài giảng Công nghệ gia công cơ - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
78 trang 0 0 0