TIỂU LUẬN: Khả năng áp dụng hệ thống Marketing dọc trong hoạt động cung ứng xi măng tại Công ty vật tư kỹ thuật xi măng
Số trang: 97
Loại file: pdf
Dung lượng: 778.19 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nền kinh tế thị trường, muốn thành công trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải có các hoạt động có hiệu quả. Trong đó hoạt động phân phối nổi lên như một công cụ Marketing quan trọng giúp doanh nghiệp tạo lập và duy trì được lợi thế cạnh tranh dài hạn trên thị trường. Hệ thống kênh phân phối là một hệ thống các mối quan hệ giữa các tổ chức liên quan với nhau trong quá trình mua và bán hàng hóa. Chức năng quan trọng của kênh Marketing là đường dẫn các nỗ lực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Khả năng áp dụng hệ thống Marketing dọc trong hoạt động cung ứng xi măng tại Công ty vật tư kỹ thuật xi măngII TIỂU LUẬN: Khả năng áp dụng hệ thống Marketing dọc trong hoạt động cung ứng xi măng tại Công ty vật tư kỹ thuật xi măng Lời nói đầu Trong nền kinh tế thị trường, muốn thành công trong hoạt động kinh doanh,doanh nghiệp phải có các hoạt động có hiệu quả. Trong đó hoạt động phân phối nổilên như một công cụ Marketing quan trọng giúp doanh nghiệp tạo lập và duy trì đượclợi thế cạnh tranh dài hạn trên thị trường. Hệ thống kênh phân phối là một hệ thống các mối quan hệ giữa các tổ chức liênquan với nhau trong quá trình mua và bán hàng hóa. Chức năng quan trọng của kênhMarketing là đường dẫn các nỗ lực Marketing tổng thể của doanh nghiệp tới thịtrường mục tiêu. Do vậy, có một hệ thống kênh phân phối hoạt động có hiệu quả sẽgiúp cho doanh nghiệp có thể đạt được lợi thế cạnh tranh dài hạn vì nó đòi hỏi thờigian, sức lực, trí tuệ và tiền của nên không dễ dàng bị các doanh nghiệp khác bắttrước. ở Việt nam hiện nay, các doanh nghiệp mới chỉ quan tâm đến các quan hệ kinhdoanh trực tiếp, đơn lẻ mà chưa quan tâm đến hệ thống các quan hệ kinh doanh trênthị trường . Phần lớn các doanh nghiệp mới chỉ quản lý việc tiêu thụ sản phẩm chocác khách hàng trực tiếp. Các doanh nghiệp chưa quan tâm và thiếu kiến thức tạo lập,quản lý các hệ thống kênh Marketing tối ưu. Những năm gần đây, với chính sách của Đảng và nhà nước, nền kinh tế nước tađang ngày càng phát triển theo hướng hiện đại. Các thành phần tham gia vào hoạtđộng kinh tế trên thị trường ngày một nhiều tạo nên sự cạnh tranh mạnh mẽ. Mỗidoanh nghiệp đều bị cuốn vào vòng xoáy của cơ chế thị trường và phải thực sự vậnđộng, biến đổi và hoàn thiện mình để có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế đó.Công ty vật tư kỹ thuật xi măng cũng vậy. Với đặc điểm là một doanh nghiệp thươngmại hoạt động chủ yếu là tiêu thụ xi măng trên thị trường do vậy hệ thống kênh phânphối là rất quan trọng đối với công ty. Nhận thức được tầm quan trọng của hệ thống kênh phân phối nói chung và ưuđiểm của hệ thống kênh dọc nói riêng, em đã mạnh dạn chọn đề tài:Khả năng ápdụng hệ thống Marketing dọc trong hoạt động cung ứng xi măng tại Công ty vậttư kỹ thuật xi măng . chương 1 Những vấn đề cơ bản về hệ thống kênh Marketing dọc.I. Hệ thống Marketing dọc là gì? 1. Khái niệm. Trong nền kinh tế ngày nay, hầu hết những người sản xuất đều không bán hànghoá của mình trực tiếp cho những người sử dụng cuối cùng. Xen vào giữa họ vàngười tiêu dùng cuối cùng là rất nhiều các trung gian marketing thực hiện các chứcnăng khác nhau với các tên gọi khác nhau như: người mua bán trung gian, đại lýtrung gian hoặc người hỗ trợ. Quyết định về kênh Marketing là một trong số những quyết định quan trọngnhất mà ban lãnh đạo phải thông qua. Các kênh mà công ty lựa chọn sẽ ảnh h ưởngngay tức khắc đến các quyết định Marketing khác. Theo E.Raymond Corey: Hệthống phân phối là một nguồn lực then chốt bên ngoài. Thông thường phải mấtnhiều năm mới xây dựng được và không dễ gì thay đổi được nó. Nó có tầm quantrọng không kém gì những nguồn lực then chốt trong nội bộ, như con người vàphương tiện sản xuất, nghiên cứu, thiết kế và tiêu thụ. Nó là một cam kết lớn củacông ty đối với các công ty độc lập chuyên về phân phối và đối với những thị trườngcụ thể mà họ phục vụ. Nó cũng là một cam kết về một loạt chính sách và thông lệtạo nên cơ sở để xây dựng rất nhiều quan hệ lâu dài. Gần đây, một trong những bước phát triển nhất của kênh Marketing là các hệthống Marketing dọc đã xuất hiện để thách thức với các kênh Markteing thôngthường. Một kênh marketing thông thường gồm có một người sản xuất, một hoặcnhiều người bán buôn và một hay nhiều người bán lẻ. Mỗi thành viên này là mộtthực thể kinh doanh riêng biệt đang tìm cách tăng tối đa lợi nhuận của mình cho dùnó có làm giảm tối đa lợi nhuận của toàn bộ hệ thống phân phối đó. Không có thànhviên nào trong kênh có quyền kiểm soát hoàn toàn hoặc đáng kể đối với các thànhviên khác. Trái lại, hệ thống Marketing dọc (VMS: Vertical Marketing System) gồmcó người sản xuất, một hoặc nhiều người bán buôn và một hay nhiều người bán lẻhoạt động như một hệ thống thống nhất. Một thành viên của kênh sở hữu các thànhviên khác hay giao đặc quyền cho họ hoặc có đủ sức mạnh để đảm bảo họ phải hợptác với nhau. Hệ thống Marketing dọc có thể được đặt dưới sự khống chế của ngườisản xuất, người bán buôn hoặc người bán lẻ. Theo Mc Cammon đánh giá, VMS là một mạng lưới kế hoạch hoá tập trung vàquản lý có trình độ chuyên môn, được thiết kế với ý đồ đảm bảo tiết kiệm trong khaithác và đạt mức tối đa ảnh hưởng của thị trường. Theo giáo trình quản trị kênh Marketing - lí thuyết và thực tiễn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Khả năng áp dụng hệ thống Marketing dọc trong hoạt động cung ứng xi măng tại Công ty vật tư kỹ thuật xi măngII TIỂU LUẬN: Khả năng áp dụng hệ thống Marketing dọc trong hoạt động cung ứng xi măng tại Công ty vật tư kỹ thuật xi măng Lời nói đầu Trong nền kinh tế thị trường, muốn thành công trong hoạt động kinh doanh,doanh nghiệp phải có các hoạt động có hiệu quả. Trong đó hoạt động phân phối nổilên như một công cụ Marketing quan trọng giúp doanh nghiệp tạo lập và duy trì đượclợi thế cạnh tranh dài hạn trên thị trường. Hệ thống kênh phân phối là một hệ thống các mối quan hệ giữa các tổ chức liênquan với nhau trong quá trình mua và bán hàng hóa. Chức năng quan trọng của kênhMarketing là đường dẫn các nỗ lực Marketing tổng thể của doanh nghiệp tới thịtrường mục tiêu. Do vậy, có một hệ thống kênh phân phối hoạt động có hiệu quả sẽgiúp cho doanh nghiệp có thể đạt được lợi thế cạnh tranh dài hạn vì nó đòi hỏi thờigian, sức lực, trí tuệ và tiền của nên không dễ dàng bị các doanh nghiệp khác bắttrước. ở Việt nam hiện nay, các doanh nghiệp mới chỉ quan tâm đến các quan hệ kinhdoanh trực tiếp, đơn lẻ mà chưa quan tâm đến hệ thống các quan hệ kinh doanh trênthị trường . Phần lớn các doanh nghiệp mới chỉ quản lý việc tiêu thụ sản phẩm chocác khách hàng trực tiếp. Các doanh nghiệp chưa quan tâm và thiếu kiến thức tạo lập,quản lý các hệ thống kênh Marketing tối ưu. Những năm gần đây, với chính sách của Đảng và nhà nước, nền kinh tế nước tađang ngày càng phát triển theo hướng hiện đại. Các thành phần tham gia vào hoạtđộng kinh tế trên thị trường ngày một nhiều tạo nên sự cạnh tranh mạnh mẽ. Mỗidoanh nghiệp đều bị cuốn vào vòng xoáy của cơ chế thị trường và phải thực sự vậnđộng, biến đổi và hoàn thiện mình để có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế đó.Công ty vật tư kỹ thuật xi măng cũng vậy. Với đặc điểm là một doanh nghiệp thươngmại hoạt động chủ yếu là tiêu thụ xi măng trên thị trường do vậy hệ thống kênh phânphối là rất quan trọng đối với công ty. Nhận thức được tầm quan trọng của hệ thống kênh phân phối nói chung và ưuđiểm của hệ thống kênh dọc nói riêng, em đã mạnh dạn chọn đề tài:Khả năng ápdụng hệ thống Marketing dọc trong hoạt động cung ứng xi măng tại Công ty vậttư kỹ thuật xi măng . chương 1 Những vấn đề cơ bản về hệ thống kênh Marketing dọc.I. Hệ thống Marketing dọc là gì? 1. Khái niệm. Trong nền kinh tế ngày nay, hầu hết những người sản xuất đều không bán hànghoá của mình trực tiếp cho những người sử dụng cuối cùng. Xen vào giữa họ vàngười tiêu dùng cuối cùng là rất nhiều các trung gian marketing thực hiện các chứcnăng khác nhau với các tên gọi khác nhau như: người mua bán trung gian, đại lýtrung gian hoặc người hỗ trợ. Quyết định về kênh Marketing là một trong số những quyết định quan trọngnhất mà ban lãnh đạo phải thông qua. Các kênh mà công ty lựa chọn sẽ ảnh h ưởngngay tức khắc đến các quyết định Marketing khác. Theo E.Raymond Corey: Hệthống phân phối là một nguồn lực then chốt bên ngoài. Thông thường phải mấtnhiều năm mới xây dựng được và không dễ gì thay đổi được nó. Nó có tầm quantrọng không kém gì những nguồn lực then chốt trong nội bộ, như con người vàphương tiện sản xuất, nghiên cứu, thiết kế và tiêu thụ. Nó là một cam kết lớn củacông ty đối với các công ty độc lập chuyên về phân phối và đối với những thị trườngcụ thể mà họ phục vụ. Nó cũng là một cam kết về một loạt chính sách và thông lệtạo nên cơ sở để xây dựng rất nhiều quan hệ lâu dài. Gần đây, một trong những bước phát triển nhất của kênh Marketing là các hệthống Marketing dọc đã xuất hiện để thách thức với các kênh Markteing thôngthường. Một kênh marketing thông thường gồm có một người sản xuất, một hoặcnhiều người bán buôn và một hay nhiều người bán lẻ. Mỗi thành viên này là mộtthực thể kinh doanh riêng biệt đang tìm cách tăng tối đa lợi nhuận của mình cho dùnó có làm giảm tối đa lợi nhuận của toàn bộ hệ thống phân phối đó. Không có thànhviên nào trong kênh có quyền kiểm soát hoàn toàn hoặc đáng kể đối với các thànhviên khác. Trái lại, hệ thống Marketing dọc (VMS: Vertical Marketing System) gồmcó người sản xuất, một hoặc nhiều người bán buôn và một hay nhiều người bán lẻhoạt động như một hệ thống thống nhất. Một thành viên của kênh sở hữu các thànhviên khác hay giao đặc quyền cho họ hoặc có đủ sức mạnh để đảm bảo họ phải hợptác với nhau. Hệ thống Marketing dọc có thể được đặt dưới sự khống chế của ngườisản xuất, người bán buôn hoặc người bán lẻ. Theo Mc Cammon đánh giá, VMS là một mạng lưới kế hoạch hoá tập trung vàquản lý có trình độ chuyên môn, được thiết kế với ý đồ đảm bảo tiết kiệm trong khaithác và đạt mức tối đa ảnh hưởng của thị trường. Theo giáo trình quản trị kênh Marketing - lí thuyết và thực tiễn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật tư kỹ thuật xi măng cung ứng xi măng Marketing dọc hệ thống Marketing quản trị marketing báo cáo quản trị marketing thực trạng quản trị marketing luận văn quản trị chiến lược marketing tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 667 1 0
-
28 trang 537 0 0
-
6 trang 401 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
45 trang 342 0 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 318 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 314 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 256 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0