Tiểu luận: Khai thác hoạt động du lịch dựa trên một số công trình tiêu biểu mang dấu ấn kiến trúc pháp ở thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặc biệt đây là những công trình do kiến trúc sư người Pháp thiết kế xây dựng nên mang một phong vị Pháp rất riêng, rất đặc trưng và độc đáo nhưng cũng rất Sài Gòn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Khai thác hoạt động du lịch dựa trên một số công trình tiêu biểu mang dấu ấn kiến trúc pháp ở thành phố Hồ Chí Minh Tiểu luậnKhai thác hoạt động du lịch dựa trên một số công trình tiêu biểu mang dấu ấn kiến trúc pháp ở thành phố Hồ Chí MinhLời mở đầu.Thành Phố Hồ Chí Minh là một trong những điểm đến hấp dẫn của đất nước Việt Nam, nơi đây không chỉnổi tiếng với những danh lam thắng cảnh mà còn được biết đến với những công trình kiến trúc đương đạiđặc sắc như: Nhà Thờ Đức Bà, Bưu Điện Thành Phố, Chợ Bến Thành, khách sạn Majestic…và nhiềucông trình kiến trúc khác mang trong mình những nét truyền thống pha lẫn hiện đại. Đặc biệt đây lànhững công trình do kiến trúc sư người Pháp thiết kế xây dựng nên mang một phong vị Pháp rất riêng,rất đặc trưng và độc đáo nhưng cũng rất Sài Gòn. Chính những nét đẹp tinh tế ấy đã đưa đến ý tưởng đểnhóm thực hiện đề tài “Khai Thác hoạt động du lịch dựa trên một số công trình tiêu biểu mang dấu ấnkiến trúc Pháp ở Tp.Hồ Chí Minh”…Chương 1: Tiềm năng phát triển du lịch của thành phố hồ chí minh dựa trên một sốcông trình mang dấu ấn kiến trúc pháp1.1. Kiến trúc Pháp và những nét đặc trưng trong các công trình kiến trúc ở thành phốHồ Chí Minh. 1.1.1. Kiến trúc Pháp. Thời kỳ La Mã đô hộ (thế kỷ I trước Công Nguyên – thế kỷ V sau Công Nguyên),nghệ thuật La Mã đã để lại nhiều công trình kiến trúc công cộng: đấu trường, rạp hátngoài trời, đền đài, cổng, khải hoàn môn, cổng dẫn nước, mộ xây… Đến thế kỷ XI và XII, tinh thần Thiên Chúa giáo đã phát triển cùng với sự ra đờicủa nhiều dòng tu và những cuộc Thập tự chinh. Từ đó, nghệ thuật kiến trúc tôn giáo đãđẻ ra hai phong cách trong xã hội phong kiến Trung cổ Châu Âu phong cách rô-măng(Style roman) và phong cách gô-tích (Style gothique). Thế kỷ XVI là thế kỷ Phục Hưng nghệ thuật cổ Hy Lạp qua con đường Ý, trào lưukiến trúc Phục Hưng được khởi đầu bằng việc tẩy chay phong cách kiến trúc Gotic vàphục hưng lại di sản kiến trúc La Mã cổ đại. Bố cục công trình rõ ràng, dựa trên cơ sở hệthức cột cổ điển, trên nguyên tắc “Cổ điển” là “Chuẩn mực”, nó tái hiện một cách khoahọc các giá trị chuẩn mực của nghệ thuật tạo hình cổ đại. Khác với kiến trúc Gotic coi trọng kết cấu, kiến trúc Phục Hưng thời kỳ này chỉchú ý đến tổ hợp công trình. Cuối thời kỳ Phục Hưng, chống lại tinh thần khắc khổ của Cải cách tôn giáo, nghệthuật Ba-rốc xuất hiện. Nó chủ trương một phong cách phóng túng, để mặc tình cảm chiphối sáng tạo: tìm cái đồ sộ, cái động, đường cong, xoáy ốc hơn là đường thẳng, thíchtrang trí dồi dào. Thế kỷ XVII và XVIII kiến trúc của Pháp vẫn tiếp tục phát triển theo khuynhhướng nghệ thuật Phục Hưng. Chủ nghĩa cổ điển chú trọng phục hồi tinh thần và hìnhthức cổ Hy Lạp - La Mã, đề cao lý tính, đòi hỏi hài hoà, trong sáng. Nghệ thuật cổ điểnthịnh hành vào thời kỳ quân chủ chuyên chế, nó tìm cái uy nghi, đường bệ, sự cân đối,đối xứng, đường thẳng. Sang thế kỷ XVIII, cái trịnh trọng, nguy nga của đường thẳng bớt dần. Phong cáchthời vua Louis XV đề cao đường cong, uốn lượn, vận động, trở lại Ba-rốc. Phong cáchthời vua Louis XVI cố gắng hoà giải cái duyên dáng với đường thẳng và được đối xứngcổ điển. Thời kỳ cách mạng 1978 ít xây dựng. Đế chế I của Napoléon I muốn xây dựngmột Paris đồ sộ, người ta theo những mẫu của thời cổ La Mã: Khải Hoàn Môn – hệ thốngcột. Tiêu biểu ở Paris có: Khải Hoàn Môn Ngôi sao, nhà thờ Madelêin,… Sau Đại chiến II , “Phong cách quốc tế”, “Phong cách hiện đại” của Le Corbusier(Lơ Cooc-buy-đi-ê) (1887 – 1963), rất thịnh hành. Ông chủ trương dùng đường thẳng, bêtông trần trụi, xây lên cao một cách táo bạo để có nhiều bãi xanh như nhà thờ Ronchamp(Rông-săng), thủ đô xứ Punjab (Pun-giap) - Ấn Độ, là Chandighar (Sang-đi-ga) có nhữngphố riêng cho khách bộ hành. Guillaume Gillet (Guy-ô-mơ Gi-lê) (đã làm nhà thờ Royan) gạt bỏ những khốivuông bất động – đưa vào những hình hipebon động. Không tán thành quan niệm xây thành phố theo “tính chức năng” của Perret và LeCorbusier, xây dựng những “đảo nhỏ” không hồn, E.Aillaud (E-lô) tiếp tục đưa ra mộtmẩu đô thị mới, chủ trương có những nơi để được cô đơn, mơ mộng. Hiện nay, được canh tân từ những năm 70 sau cuộc nổi dậy 1968, nền kiến trúcPháp đang biến chuyển: tôn trọng ý kiến người ở, nó muốn là một nền kiến trúc đô thịhoá (80% dân số ở thành phố), sử dụng công nghệ và kỹ thuật vào những mục đích kháctrước đây (không chạy theo xây dựng nhà ở nhiều, nhanh, rẻ). Làm thế nào ở có chấtlượng, chứ không tiếp tục xây hoài những cao ốc (tour) hay những nhóm nhà lớn (barre).Tháng hai năm 1986, người ta phá toà cao ốc khổng lồ ở La Courneuve (La Cuôc-nơ-vơ),Lyon (Ly-ông), thuộc loại HLM (nhà xây cho thuê rẻ tiền); đó là sự kiện điển hình chốnglại khuynh hướng chạy theo lợi nhuận thuần. Kiến trúc Pháp hiện nay có rất nhiều khuynh hướng phát triển, nhất là cá nhân xâynhà riêng ngày m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Khai thác hoạt động du lịch dựa trên một số công trình tiêu biểu mang dấu ấn kiến trúc pháp ở thành phố Hồ Chí Minh Tiểu luậnKhai thác hoạt động du lịch dựa trên một số công trình tiêu biểu mang dấu ấn kiến trúc pháp ở thành phố Hồ Chí MinhLời mở đầu.Thành Phố Hồ Chí Minh là một trong những điểm đến hấp dẫn của đất nước Việt Nam, nơi đây không chỉnổi tiếng với những danh lam thắng cảnh mà còn được biết đến với những công trình kiến trúc đương đạiđặc sắc như: Nhà Thờ Đức Bà, Bưu Điện Thành Phố, Chợ Bến Thành, khách sạn Majestic…và nhiềucông trình kiến trúc khác mang trong mình những nét truyền thống pha lẫn hiện đại. Đặc biệt đây lànhững công trình do kiến trúc sư người Pháp thiết kế xây dựng nên mang một phong vị Pháp rất riêng,rất đặc trưng và độc đáo nhưng cũng rất Sài Gòn. Chính những nét đẹp tinh tế ấy đã đưa đến ý tưởng đểnhóm thực hiện đề tài “Khai Thác hoạt động du lịch dựa trên một số công trình tiêu biểu mang dấu ấnkiến trúc Pháp ở Tp.Hồ Chí Minh”…Chương 1: Tiềm năng phát triển du lịch của thành phố hồ chí minh dựa trên một sốcông trình mang dấu ấn kiến trúc pháp1.1. Kiến trúc Pháp và những nét đặc trưng trong các công trình kiến trúc ở thành phốHồ Chí Minh. 1.1.1. Kiến trúc Pháp. Thời kỳ La Mã đô hộ (thế kỷ I trước Công Nguyên – thế kỷ V sau Công Nguyên),nghệ thuật La Mã đã để lại nhiều công trình kiến trúc công cộng: đấu trường, rạp hátngoài trời, đền đài, cổng, khải hoàn môn, cổng dẫn nước, mộ xây… Đến thế kỷ XI và XII, tinh thần Thiên Chúa giáo đã phát triển cùng với sự ra đờicủa nhiều dòng tu và những cuộc Thập tự chinh. Từ đó, nghệ thuật kiến trúc tôn giáo đãđẻ ra hai phong cách trong xã hội phong kiến Trung cổ Châu Âu phong cách rô-măng(Style roman) và phong cách gô-tích (Style gothique). Thế kỷ XVI là thế kỷ Phục Hưng nghệ thuật cổ Hy Lạp qua con đường Ý, trào lưukiến trúc Phục Hưng được khởi đầu bằng việc tẩy chay phong cách kiến trúc Gotic vàphục hưng lại di sản kiến trúc La Mã cổ đại. Bố cục công trình rõ ràng, dựa trên cơ sở hệthức cột cổ điển, trên nguyên tắc “Cổ điển” là “Chuẩn mực”, nó tái hiện một cách khoahọc các giá trị chuẩn mực của nghệ thuật tạo hình cổ đại. Khác với kiến trúc Gotic coi trọng kết cấu, kiến trúc Phục Hưng thời kỳ này chỉchú ý đến tổ hợp công trình. Cuối thời kỳ Phục Hưng, chống lại tinh thần khắc khổ của Cải cách tôn giáo, nghệthuật Ba-rốc xuất hiện. Nó chủ trương một phong cách phóng túng, để mặc tình cảm chiphối sáng tạo: tìm cái đồ sộ, cái động, đường cong, xoáy ốc hơn là đường thẳng, thíchtrang trí dồi dào. Thế kỷ XVII và XVIII kiến trúc của Pháp vẫn tiếp tục phát triển theo khuynhhướng nghệ thuật Phục Hưng. Chủ nghĩa cổ điển chú trọng phục hồi tinh thần và hìnhthức cổ Hy Lạp - La Mã, đề cao lý tính, đòi hỏi hài hoà, trong sáng. Nghệ thuật cổ điểnthịnh hành vào thời kỳ quân chủ chuyên chế, nó tìm cái uy nghi, đường bệ, sự cân đối,đối xứng, đường thẳng. Sang thế kỷ XVIII, cái trịnh trọng, nguy nga của đường thẳng bớt dần. Phong cáchthời vua Louis XV đề cao đường cong, uốn lượn, vận động, trở lại Ba-rốc. Phong cáchthời vua Louis XVI cố gắng hoà giải cái duyên dáng với đường thẳng và được đối xứngcổ điển. Thời kỳ cách mạng 1978 ít xây dựng. Đế chế I của Napoléon I muốn xây dựngmột Paris đồ sộ, người ta theo những mẫu của thời cổ La Mã: Khải Hoàn Môn – hệ thốngcột. Tiêu biểu ở Paris có: Khải Hoàn Môn Ngôi sao, nhà thờ Madelêin,… Sau Đại chiến II , “Phong cách quốc tế”, “Phong cách hiện đại” của Le Corbusier(Lơ Cooc-buy-đi-ê) (1887 – 1963), rất thịnh hành. Ông chủ trương dùng đường thẳng, bêtông trần trụi, xây lên cao một cách táo bạo để có nhiều bãi xanh như nhà thờ Ronchamp(Rông-săng), thủ đô xứ Punjab (Pun-giap) - Ấn Độ, là Chandighar (Sang-đi-ga) có nhữngphố riêng cho khách bộ hành. Guillaume Gillet (Guy-ô-mơ Gi-lê) (đã làm nhà thờ Royan) gạt bỏ những khốivuông bất động – đưa vào những hình hipebon động. Không tán thành quan niệm xây thành phố theo “tính chức năng” của Perret và LeCorbusier, xây dựng những “đảo nhỏ” không hồn, E.Aillaud (E-lô) tiếp tục đưa ra mộtmẩu đô thị mới, chủ trương có những nơi để được cô đơn, mơ mộng. Hiện nay, được canh tân từ những năm 70 sau cuộc nổi dậy 1968, nền kiến trúcPháp đang biến chuyển: tôn trọng ý kiến người ở, nó muốn là một nền kiến trúc đô thịhoá (80% dân số ở thành phố), sử dụng công nghệ và kỹ thuật vào những mục đích kháctrước đây (không chạy theo xây dựng nhà ở nhiều, nhanh, rẻ). Làm thế nào ở có chấtlượng, chứ không tiếp tục xây hoài những cao ốc (tour) hay những nhóm nhà lớn (barre).Tháng hai năm 1986, người ta phá toà cao ốc khổng lồ ở La Courneuve (La Cuôc-nơ-vơ),Lyon (Ly-ông), thuộc loại HLM (nhà xây cho thuê rẻ tiền); đó là sự kiện điển hình chốnglại khuynh hướng chạy theo lợi nhuận thuần. Kiến trúc Pháp hiện nay có rất nhiều khuynh hướng phát triển, nhất là cá nhân xâynhà riêng ngày m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thành Phố Hồ Chí Minh Du lịch Sài Gòn Du lịch Hồ Chí Minh Tiểu luận du lịch Văn hóa du lịch Hoạt động du lịch Xung đột văn hóa Địa lý du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
89 trang 244 0 0
-
76 trang 228 0 0
-
77 trang 191 0 0
-
10 trang 187 0 0
-
Bài giảng Địa lý du lịch thế giới - Nguyễn Thị Ngọc Nhung
118 trang 164 0 0 -
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thị trường lao động thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 2010-2015
35 trang 159 0 0 -
Thủ tục công nhận làng nghề truyền thống
5 trang 145 0 0 -
Tiểu luận Du lịch: Luận giải hoạt động giao tiếp lễ tân trong khách sạn và những kỹ năng cần có
29 trang 139 0 0 -
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 129 0 0 -
17 trang 126 0 0