Danh mục

Tiểu luận : Khảo sát tổng hợp tại công ty vải sợi nghĩa hưng tp .việt trì - phú thọ

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 484.75 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Công ty vải sợi Nghĩa Hưng là một công ty mang tính chất và đặc điểm của công ty trách nhiệm hữu hạn - Giám đốc công ty là người làm thương nghiệp, buôn bán các loại bông, vải, sợi... của ngành dệt. Sau thấy phế liệu của các công ty dệt bỏ đi lãng phí, ông đã có ý tưởng thành lập một cơ sở sản xuất để chế biến, tận dụng các nguyên liệu đó Ông đi thăm dò, xem xét, tìm hiểu thị trường nhiều nơi, được sợ giúp đỡ của bạn bè và kinh nghiệm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận :Khảo sát tổng hợp tại công ty vải sợi nghĩa hưng tp .việt trì - phú thọ TIỂU LUẬN:Chuyên đề báo cáothực tập khảo sát tổng hợp tại công ty vải sợi nghĩa hưng tp .việt trì - phú thọ Phần I : Tổng quan về Công ty vải sợi Nghĩa Hưng. I. Vài nét về quá trình hình thành và phát triển của công ty vải sợi Nghĩahưng.1. Quá trình hình thành. Công ty vải sợi Nghĩa Hưng là một công ty mang tính chất và đặc điểm củacông ty trách nhiệm hữu hạn - Giám đốc công ty là người làm thương nghiệp, buônbán các loại bông, vải, sợi... của ngành dệt. Sau thấy phế liệu của các công ty dệt bỏđi lãng phí, ông đã có ý tưởng thành lập một cơ sở sản xuất để chế biến, tận dụng cácnguyên liệu đó Ông đi thăm dò, xem xét, tìm hiểu thị trường nhiều nơi, được sợ giúp đỡ củabạn bè và kinh nghiệm của bản thân. Ngày 03 / 12 / 1996 theo quyết định số: 2595GP/ TLDN của UBND tỉnh Vĩnh Phú, Công ty vải sợi Nghĩa Hưng TNHH đượcthành lập Công ty có trụ sở chính tại xã Minh Phương, TP. Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Vớihoạt động chính là sản xuất sợi, dệt, ống giấy, vải và kinh doanh bông, vải, sợi...2. Quá trình phát triển. Công ty vải sợi Nghĩa Hưng là một doanh nghiệp trẻ, với trang thiết bị hiệnđại. Sau sáu năm thành lập và phát triển, công ty đã trải qua biết bao thăng trầm, giannan nhưng bên cạnh đó cũng đạt được một số thành tựu đáng kể. Trong những năm đầu thành lập vừa xây dựng nhà xưởng, vừa sản xuất thử.Thiếu vốn, thiếu công nghệ, công ty gặp rất nhiều khó khăn. Nhờ sự quyết tâm vàđồng lòng của ông chủ và các cán bộ, công nhân trong toàn công ty, doanh nghiệp đãđi vào ổn định. Công ty đã có sự tăng trưởng hiệu quả, sản phẩm có chỗ đứng trên thịtrường. Đồng thời nó có tính bền vững do động lực nội sinh, do nhân tố con người cóý thức tự lực vươn lên. Quá trình phát triển sản xuất kinh doanh của công ty vải sợi Nghĩa Hưng đượcđánh giá qua một số chỉ tiêu sau (Dưới đây là kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhqua 3 năm). Biểu 1: Chỉ tiêu đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh. ĐVT: triệu đồngStt Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 1 Tổng doanh thu 54.275 66.586 144.040 2 Doanh thu bán sản phẩm 15.276 20.702 27.396 3 Sản lượng (tấn/năm) 1.180 1.800 2.160 4 Nộp ngân sách 4.126 7.270 15.4203. cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty vải sợi Nghĩa Hưng Cơ cấu tổ chức bộ máy bộ máy của công ty là tổng hợp các bộ phận lao độngquản lý khác nhau, có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau. Được chuyên môn hoá và cónhiều quyền hạn, trách nhiệm nhất định, được bố trí thành nhiều cấp, nhiều khâukhác nhau, nhằm đảm bảo chức năng quản lý và phục vụ mục đích chung của côngty. Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức quản lý sản xuất và kinh doanh Tổng giám đốc p.tổng g.đốc Phòng kế toán II đ/h kinh doanh trưởng p.tổng g.đốc đ/h sản xuấtPhòng Phòng Phòng Phòng Tổ Phòng Phòng Phòng tổ quản Công Phòng Chứcchức kinh bảo kế Nghệ điều lý kho kcshành doanh vệ toán hành Thiết sảnchính Kế xuất Phân xưởng Phân xưởng Phân xưởng Phân xưởng sản xuất vải sản xuất sợi s.x găng tay s.x ống giấy Mỗi một phòng ban có chức năng nhiệm vụ riêng và có mối quan hệ hữu cơvới nhau. - Ban giám đốc: gồm 1 Tổng giám đốc và 2 Phó tổng giám đốc. Tổng giám đốc - ông Dương Mạnh Tiềm: Là người đại diện trước pháp luậtvề mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm và trực tiếp chỉhuy bộ máy quản lý và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Phó TGĐ kinh doanh: Là người chịu trách nhiệm trước TGĐ về công tác kinhdoanh thương mại, tạo điều kiện tốt để sản phẩm có uy tín trên thị trường. Phó TGĐ sản xuất: Là người phụ trách về kỹ thuật, chỉ đạo sản xuất. - Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm về số liệu kế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: