Thông tin tài liệu:
Theo thuyết khế ước xã hội, thì ở đó đó mô tả việc con người cùng thỏa thuận từ bỏ trạng thái tự nhiên để xây dựng cuộc sống cộng đồng. Còn như trong luật pháp, khế ước xã hội cụ thể là một tờ khế ước, một bẩn hợp đồng mà trên đó các thành viên trong xã hội cùng thống nhất các nguyên tắc để cùng chung sống với nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Khế ước xã hội và quyền công dân Sinh viên: Bùi Văn An Môn: Lý luận dân chủ và nhân quyền Khế ước xã hội và quyền công dân Theo thuyết khế ước xã hội, thì ở đó đó mô tả việc con người cùngthỏa thuận từ bỏ trạng thái tự nhiên để xây dựng cuộc sống cộng đồng. Cònnhư trong luật pháp, khế ước xã hội cụ thể là một tờ kh ế ước, một bẩn h ợpđồng mà trên đó các thành viên trong xã hội cùng thống nhất các nguyên tắcđể cùng chung sống với nhau. Trong lịch sử, có rất nhiều nhà tri ết h ọc và nhàchính trị học đã nghiên cứu và đưa ra những quan điểm khác nhau về khế ướcxã hội, có thể kể ra vài tên tuổi như: T.Hobbes, J.Locke, J.J. Rousseau,J.Jefferson,… Song có thể nói ngắn gọn về khế ước xã hội như sau: Khế ước xã hội cơ bản nhất chính là hiến pháp, là nền t ảng cho t ất c ảcác thỏa ước khác cho cộng đồng. Thông qua đó, con người chính th ứcnhượng bộ một phần quyền tự nhiên của mình để trở thành một công dân, vàchính thức đánh đổi một phần tự do quyết định của mình vào tay một sốngười cầm quyền (cụ thể là nhà nước). Ngoài việc định rõ nguyên tắc bìnhđẳng khi lựa chọn người cầm quyền, khế ước xã hội còn đưa ra nhữngnguyên tắc về sự ràng buộc về trách nhiệm đối với cộng đồng. Và cũng từ sự ràng buộc đó, người cầm quyền buộc phải đảm bảo chocông dân về phần quyền tự nhiên còn lại, mà theo J.Jefferson thì đó “ph ải làmột phần của khế ước xã hội”. Và quyền lực nhà nước chỉ có thể đ ược th ựchiện khi có được sự đồng thuận của những người “bị trị” trong xã hội – tức lànhân dân. Và một trong những quyền tự nhiên đó là quyền tự do về ngôn luận,quyền tự do báo chí, quyền tự do lập hội và biểu tình. Đó là những quyền củacông dân, và nó phải được thể chế hóa thành luật pháp. Tức là ph ải đ ược quyđịnh trong Hiến pháp – bản khế ước xã hội. Nước ta cũng vậy, trong các hiếnpháp từ 1946, 1959, 1980, 1992 đã có những quy định về các quy ền đó củacông dân. Như trong điều 69 Hiến pháp 1992 (bổ sung, sửa đổi năm 2001) cóghi rõ: “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quy ền đ ượcthông tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật.”Song cụ thể quy định theo pháp luật là như th ế nào thì pháp lu ật ch ưa quyđịnh rõ ràng. Như vậy, rõ ràng là mặc dù hiến pháp đã quy định nhưng vẫn còn cầncó những quy định cụ thể để các công dân có thể thực hiện các phần quyềntự nhiên của mình mà không vi phạm các nguyên tắc đã th ỏa thu ận trong kh ếước – hiến pháp. Ví dụ như trường hợp luật biểu tình ở nước ta, thì cần ph ảicó những quy định rõ ràng để tránh những lúng túng cho nhà cầm quyền vàcông dân trong thực tế. Như ở các nước phương tây, để được biểu tình, côngdân cũng cần phải đăng ký trước. Biểu tình trong khoảng thời gian là baonhiêu giờ, ở địa điểm nào v.v…, như vậy chính quyền sẽ dễ dàng hơn trongviệc quản lý. Mà không để các cuộc biểu tình trở thành bạo động, đ ổ máuhay liên quan đến các vấn đề chính trị. Khế ước xã hội, về cơ bản là bản hợp đồng giữa người dân và nhànước thông qua nguyên tắc nhượng quyền. Song để những nguyên t ắc đó tr ởthành hiện thực và công bằng thì luôn ph ải có song song cùng nó là nh ững b ộluật quy định rõ ràng quyền lực và trách nhiệm của cả hai bên, khi th ực hi ệnbản hợp đồng đó. Tuy vẫn còn nhiều vấn đề phải giải quyết trong khi thực hiện nhưngnhìn chung, thuyết khế ước xã hội vẫn là kh ả thi trong th ời đ ại hi ện nay. Nógóp phần vào sự phát triển của xã hội với việc làm nền tảng cho vi ệc xâydựng mô hình nhà nước pháp quyền, kinh tế thị trường cùng với xã h ội dânsự. Và trong mô hình như vậy, quyền công dân luôn được đảm bảo h ơn, vàquyền lực của nhà nước cũng được giữ vững. ...