Tiểu luận khoa học chính trị: “Khả năng vận dụng mô hình công ty mẹ - công ty con trong nền kinh tế Việt Nam”
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 263.20 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận khoa học chính trị:“khả năng vận dụng mô hình công ty mẹ - công ty con trong nền kinh tế việt nam”, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận khoa học chính trị:“Khả năng vận dụng mô hình công ty mẹ - công ty con trong nền kinh tế Việt Nam” Tiểu luận kinh tế chính trịĐề tài: “Khả năng vận dụng mô hình công ty mẹ -công ty con trong nền kinh tế Việt Nam” MỞ ĐẦU Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang là thách thức lớn đối với ViệtNam trên con đường đổi mới. Để đối đầu với những thách thức đó,Việt Namđang nỗ lực tiếp thu và tăng cường đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng lựccạnh tranh, đáp ứng sự đòi hỏi của quy luật tích tụ và tập trung sản xuất.... Dovậy, việc tập trung nguồn lực và quản lý nguồn lực một cách có hiệu quả luônlà một nhu cầu cấp thiết đặc biệt là vốn. Một trong những giải pháp được đềcập đến là áp dụng thí điểm mô hình công ty mẹ - công ty con mà trước hết làgiải quyết tốt mối quan hệ giữa tổng công ty với các doanh nghiệp thành viênthông qua mô hình này. Mô hình công ty mẹ - công ty con là một trong những loạihình được áp dụng ngày càng rộng rãi trên thế giới và đó là công cụ để hìnhthành nên các công ty xuyên quốc gia. Nguyên nhân thực sự là ở khả năng huyđộng vốn lớn từ xã hội mà vẫn duy trì được quyền kiểm soát, khống chế củacông ty mẹ ở các công ty con. Để duy trì tốc độ phát triển cao, Việt Nam đãphải đối mặt với những thách thức về nguồn lực đầu tư cho phát triển. Muốnduy trì được tốc độ phát triển 6 - 7% hàng năm thì vốn đầu tư ước tính lên tới400 - 500 tỷ USD. Do vậy, việc thí điểm mô hình công ty mẹ - công ty conhiện nay là hết sức cần thiết. Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hànhtrung ương Đảng khoá IX đã đề ra chủ trương xây dựng một số tập đoàn kinhtế Nhà nước mạnh, đổi mới tổ chức các tổng công ty và doanh nghiệp nhànước theo mô hình công ty mẹ - công ty con. Vì điều kiện và năng lực có hạn nên em xin trình bầy “Khả năng vậndụng mô hình công ty mẹ - công ty con trong nền kinh tế Việt Nam” Bài viết này gồm 3 phần :Phần I : Mô hình công ty mẹ - công ty conPhần II : Bước đầu của quá trình áp dụng mô hình công ty mẹ - công ty conở nước taPhần III : Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức, chế độ hoạt độngcác mô hình công ty mẹ - công ty con và đa mô hình vào áp dụng rộng rãi Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lê Thục đã tận tìnhhướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bản đề án này. 1 PHẦN I MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ-CÔNG TY CON(CTM-CTC) 1. THỰC CHẤT MÔ HÌNH CÔNG TY M Ẹ-CÔNG TY CON CTM-CTC là cách gọi của chúng ta, chuyển ngữ từ tiếng Anh “Holding company” và “Subsidiaries company” sang tiếng Việt. Holding company là công ty nắm vốn, Subsidiaries company là công ty nhận vốn. Từ “mẹ-con” là cách gọi suy diễn, có thể gây hiểu lầm, nếu không đi sâu vào nội dung của từ. Thực chất CTM là một nhà tài phiệt, quan hệ mẹ - con giữa CTM và CTC là sự chi phối của nhà tài phiệt vào hoạt động sản xuất kinh doanh của CTC nhờ có vốn của nhà tài phiệt tại các CTC đó. Nhà tài phiệt này khác các cổ đông thông thường ở chỗ, do có nhiều vốn nên có thể cùng lúc là cổ đông của nhiềucông ty. Vì là cổ đông của nhiều công ty, hơn thế nữa, là cổ đông chi phối hoặcđặc biệt đối với hoạt động của các CTC. CTM có thể là một công ty hoạt động tài chính thuần tuý (chuyên dùng vốn để mua cổ phần tại các CTC), cũng có thể là một công ty vừa hoạt động tài chính, vừa trực tiếp sản xuất-kinh doanh. 2. ƯU ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH Thu hút được nhiều vốn từ xã hội mà vẫn bảo đảm đượcquyền quyết định trong CTM cũng như kiểm soát, khống chế hoạt động củacác CTC. Do có khả năng tập trung vốn lớn tạo điều kiện để đáp ứngnhanh thị trường trong nước cũng như quốc tế, tạo cơ hội cạnh tranh với cáctập đoàn kinh tế trong khu vực và thế giới. Khả năng tác động toàn diện của CTM vào các CTC docùng lúc có vốn tại nhiều CTC nên có tầm nhìn bao quát toàn ngành, toàn thịtrường, biết chỗ yếu, chỗ mạnh của nhiều công ty để có hành vi tác động chínhxác tại mỗi CTC cụ thể. 3. NHƯ ỢC ĐIỂM Do tập trung vốn và nguồn lực lớn nên dễ dẫn tới tìnhtrạng độc quyền kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế. Các CTM nắm giữ 2phần lớn cổ phần của các CTC nên nếu gặp sự cố sẽ kéo theo sự phá sản tạicác CTC đó, gây ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế . PHẦN II KHẢ NĂNG VẬN DỤNG MÔ HÌNH CTM-CTC TRONG NỀN KINH TẾ VIỆTNAM I. SỰ CẦN THIẾT CHUYỂN CÁC TỔNG CÔNG TY (TCT ), DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC (DNNN ) SANG MÔ HÌNHCTM-CTC 1. Mô hình TCT và nhược điểm của mô hình TCT Ngày 7-3-1994, Thủ tướng Chính phủ đã có những quyếtđịnh sắp xếp các liên hiệp, các xí nghiệp thành lập TCT 90, TCT 91, được thíđiểm mô hình tậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận khoa học chính trị:“Khả năng vận dụng mô hình công ty mẹ - công ty con trong nền kinh tế Việt Nam” Tiểu luận kinh tế chính trịĐề tài: “Khả năng vận dụng mô hình công ty mẹ -công ty con trong nền kinh tế Việt Nam” MỞ ĐẦU Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang là thách thức lớn đối với ViệtNam trên con đường đổi mới. Để đối đầu với những thách thức đó,Việt Namđang nỗ lực tiếp thu và tăng cường đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng lựccạnh tranh, đáp ứng sự đòi hỏi của quy luật tích tụ và tập trung sản xuất.... Dovậy, việc tập trung nguồn lực và quản lý nguồn lực một cách có hiệu quả luônlà một nhu cầu cấp thiết đặc biệt là vốn. Một trong những giải pháp được đềcập đến là áp dụng thí điểm mô hình công ty mẹ - công ty con mà trước hết làgiải quyết tốt mối quan hệ giữa tổng công ty với các doanh nghiệp thành viênthông qua mô hình này. Mô hình công ty mẹ - công ty con là một trong những loạihình được áp dụng ngày càng rộng rãi trên thế giới và đó là công cụ để hìnhthành nên các công ty xuyên quốc gia. Nguyên nhân thực sự là ở khả năng huyđộng vốn lớn từ xã hội mà vẫn duy trì được quyền kiểm soát, khống chế củacông ty mẹ ở các công ty con. Để duy trì tốc độ phát triển cao, Việt Nam đãphải đối mặt với những thách thức về nguồn lực đầu tư cho phát triển. Muốnduy trì được tốc độ phát triển 6 - 7% hàng năm thì vốn đầu tư ước tính lên tới400 - 500 tỷ USD. Do vậy, việc thí điểm mô hình công ty mẹ - công ty conhiện nay là hết sức cần thiết. Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hànhtrung ương Đảng khoá IX đã đề ra chủ trương xây dựng một số tập đoàn kinhtế Nhà nước mạnh, đổi mới tổ chức các tổng công ty và doanh nghiệp nhànước theo mô hình công ty mẹ - công ty con. Vì điều kiện và năng lực có hạn nên em xin trình bầy “Khả năng vậndụng mô hình công ty mẹ - công ty con trong nền kinh tế Việt Nam” Bài viết này gồm 3 phần :Phần I : Mô hình công ty mẹ - công ty conPhần II : Bước đầu của quá trình áp dụng mô hình công ty mẹ - công ty conở nước taPhần III : Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức, chế độ hoạt độngcác mô hình công ty mẹ - công ty con và đa mô hình vào áp dụng rộng rãi Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lê Thục đã tận tìnhhướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bản đề án này. 1 PHẦN I MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ-CÔNG TY CON(CTM-CTC) 1. THỰC CHẤT MÔ HÌNH CÔNG TY M Ẹ-CÔNG TY CON CTM-CTC là cách gọi của chúng ta, chuyển ngữ từ tiếng Anh “Holding company” và “Subsidiaries company” sang tiếng Việt. Holding company là công ty nắm vốn, Subsidiaries company là công ty nhận vốn. Từ “mẹ-con” là cách gọi suy diễn, có thể gây hiểu lầm, nếu không đi sâu vào nội dung của từ. Thực chất CTM là một nhà tài phiệt, quan hệ mẹ - con giữa CTM và CTC là sự chi phối của nhà tài phiệt vào hoạt động sản xuất kinh doanh của CTC nhờ có vốn của nhà tài phiệt tại các CTC đó. Nhà tài phiệt này khác các cổ đông thông thường ở chỗ, do có nhiều vốn nên có thể cùng lúc là cổ đông của nhiềucông ty. Vì là cổ đông của nhiều công ty, hơn thế nữa, là cổ đông chi phối hoặcđặc biệt đối với hoạt động của các CTC. CTM có thể là một công ty hoạt động tài chính thuần tuý (chuyên dùng vốn để mua cổ phần tại các CTC), cũng có thể là một công ty vừa hoạt động tài chính, vừa trực tiếp sản xuất-kinh doanh. 2. ƯU ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH Thu hút được nhiều vốn từ xã hội mà vẫn bảo đảm đượcquyền quyết định trong CTM cũng như kiểm soát, khống chế hoạt động củacác CTC. Do có khả năng tập trung vốn lớn tạo điều kiện để đáp ứngnhanh thị trường trong nước cũng như quốc tế, tạo cơ hội cạnh tranh với cáctập đoàn kinh tế trong khu vực và thế giới. Khả năng tác động toàn diện của CTM vào các CTC docùng lúc có vốn tại nhiều CTC nên có tầm nhìn bao quát toàn ngành, toàn thịtrường, biết chỗ yếu, chỗ mạnh của nhiều công ty để có hành vi tác động chínhxác tại mỗi CTC cụ thể. 3. NHƯ ỢC ĐIỂM Do tập trung vốn và nguồn lực lớn nên dễ dẫn tới tìnhtrạng độc quyền kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế. Các CTM nắm giữ 2phần lớn cổ phần của các CTC nên nếu gặp sự cố sẽ kéo theo sự phá sản tạicác CTC đó, gây ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế . PHẦN II KHẢ NĂNG VẬN DỤNG MÔ HÌNH CTM-CTC TRONG NỀN KINH TẾ VIỆTNAM I. SỰ CẦN THIẾT CHUYỂN CÁC TỔNG CÔNG TY (TCT ), DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC (DNNN ) SANG MÔ HÌNHCTM-CTC 1. Mô hình TCT và nhược điểm của mô hình TCT Ngày 7-3-1994, Thủ tướng Chính phủ đã có những quyếtđịnh sắp xếp các liên hiệp, các xí nghiệp thành lập TCT 90, TCT 91, được thíđiểm mô hình tậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế Việt Nam kinh tế quốc tế doanh nghiệp chủ nghĩa mác lênin tập trung sản xuất triết học mác lêninGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vietnam Law on tendering- Luật đấu thầu
35 trang 376 0 0 -
97 trang 315 0 0
-
38 trang 241 0 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 224 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 208 0 0 -
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 207 0 0 -
46 trang 203 0 0
-
23 trang 200 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 192 0 0 -
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 176 0 0