Tiểu luận: Khuấy trộn cơ khí
Số trang: 29
Loại file: docx
Dung lượng: 2.38 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Khuấy trộn cơ khí nhằm giúp bạn hiểu sâu hơn về các quy trình công nghệ môi trường nói chung và khuấy trôn cơ khí nói riêng; hiểu rõ hơn về khuấy trộn cơ khí, mục đích áp dụng của khuấy trộn cơ khí và hiểu về cách thiết kế một công trình khuấy trộn cơ khí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Khuấy trộn cơ khíDANH MỤC VIẾT TẮT[1] BOD: Nhu cầu oxy sinh hóa[2] COD: Lượng oxy cần thiết để oxy hóa các hợp chất hóa học trong nước[2] ISO: International Organization for Standardization ( Tổ chức tiêu chuẩn quốctế)[3] DO: Lượng oxy hòa tan trong nước cần thiết cho sự hô hấp các sinh vật nước[4] VSV: Vi Sinh VậtDANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNHDanh mục bảng biểu:Bảng 1: Thông số thiết kế cánh khuấy giải phóng sự phân tầng gần.Bảng 2: Thông số thiết kế các loại cánh khuấy tốc độ cao.Danh mục hình ảnh:Hình 1: Sơ đồ ví dụ về hệ thống xử lý nước thải (ngành xi mạ).Hình 2: Máy khấy trộn cơ khí.Hình 3: Sơ đồ bể trộn dùng cánh khuấy cơ khí.Hình 4: Cánh khuấy turbine và sơ đồ tạo ra dòng chảy trong thiết bị khuấy turbine.Hình 5: Các dạng cánh khuấy turbine.Hình 6: Sơ đồ tạo ra dòng chảy trong thiết bị khuấy chân vịt và các loại cánhkhuấy chân vịt.Hình 7: Bể khuấy trộn dùng cánh khuấy chân vịt.Hình 8: Bộ phận khuấy cánhHình 9: Cánh khuấy mỏ neoHình 10: Máy khuấy trộn chìm HOMA.Hình 11: Máy khuấy trộn cơ khí kết hợp với cấp khí bề mặt.Hình 12: Bể phản ứng tạo bông cặn cơ khí.Hình 13: Bể keo tụ nhiều ngăn dùng phương pháp khuấy trộn cơ khí.Hình 14: bể keo tụ 3 ngăn.Hình 15: a) Bể trộn cơ khí; b) Các loại cánh khuấy.Hình 16: hình vẽ thiết kế bể trộn dùng máy trộn cơ khí.Hình 17: bố trí máy khuấy trộn.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 1.1.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu ở đây là về khuấy trôn cơ khí. Tìm hiểu về khuấy trôn cơ khí, các loại máy khuấy trộn cũng như các công trình dùng khuấy trộn cơ khí. Tìm hiêủ về cách tính toán và thiết kế khuấy trộn cơ khí. 1.1.2. Phương pháp nghiên cứu Thu thập, nghiên cứu tài liệu từ các bài giảng, giáo trình, sách, các trang thông tin điện tử với các lĩnh vực và nội dung liên quan đến thiết bị khuấy trộn cơ khí cũng như các công trình liên quan. Phân tích tổng hợp dữ liêu từ các kiến thức thu thập được. Chọn lọc, thực hiện chuyên đề sát với yêu cầu của giảng viên. 1.2. Mục đích nghiên cứu Hiểu sâu hơn về các quy trình công nghệ môi trường nói chung và khuấy trôn cơ khí nói riêng. Hiểu rõ hơn về khuấy trộn cơ khí, mục đích áp dụng của khuấy trộn cơ khí và hiểu về cách thiết kế một công trình khuấy trộn cơ khí.2. GIỚI THIỆU 2.1. Tìm hiểu về quy trình xử lý nước thải 2.1.1. Định nghĩa nước thải và các phương pháp xử lý Định nghĩa: Hiến chương Châu Âu đã định nghĩa nước ô nhiễm như sau: “Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do con người đối với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm với con người, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi và các loài hoang dã”. Theo tiêu chuẩn Việt Nam 5980-1995 và ISO 6107/1-1980. Nước thải là nước đã được thải ra sau khi đã sử dụng hoặc được tạo ra trong một quá trình công nghệ và không có giá trị trực tiếp đối với quá trình đó. Các phương pháp xử lý thường được áp dụng: + Xử lý cơ học: Phương pháp xử lý cơ học sử dụng nhằm mục đích tách các chất không hoà tan và một phần các chất ở dạng keo ra khỏi nước thải. Phương pháp xử lý cơ học có thể loại bỏ được đến 60% các tạp chất không hoà tan trong nước thải sinh hoạt và giảm BOD (nhu cầu Ôxy sinh hoá) đến 20%. Thông thường, xử lý cơ học chỉ là giai đoạn xử lý sơ bộ trước khi cho quá trình xử lý sinh học. + Phương pháp xử lý hoá - lý: Thực chất của phương pháp xử lý hoá - lý là đưa vào nước thải chất phản ứng nào đó để gây tác động với các tạp chất bẩn, biến đổi hoá học, tạo thành chất khác dưới dạng cặn hoặc chất hoà tan nhưng không độc hại, không gây ô nhiễm môi trường. Ví dụ phương pháp trung hoà nước thải chứa Axít, Bazơ, phương pháp Ôxy hoá... Phương pháp hoá lý có thể là giải pháp cuối cùng hoặc là giai đoạn xử lý sơ bộ cho giai đoạn tiếp theo.+ Phương pháp xử lý sinh học:Phương pháp này thường dùng để loại các chất phân tán nhỏ, keo và hữu cơhoà tan (đôi khi cả vô cơ) khỏi nước thải. Nguyên lí của phương pháp làdựa vào hoạt động sống của các vi sinh vật có khả năng phân huỷ, bẻ gẫycác đại phân tử hữu cơ thành các chất đơn giản hơn, đồng thời chúng cũngsử dụng các chất có trong nước thải làm nguồn dinh dưỡng như Cacbon,Nitơ, Phôtpho, Kali...Quá trình xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo có thể đạt mức hoàn toàn(xử lý sinh học hoàn toàn) với BOD giảm tới 90-95% và không hoàn toànvới BOD giảm tới 40-80%.Phương pháp sinh học là phương pháp triệt để nhất, nó tạo ra những sảnphẩm thân thiện với thiên nhiên hoặc biến đổi những chất có hại trở thànhhữu ích. Ngày nay, phương pháp sinh học đã và đang được nghiên cứu, ápdụng để xử lý ô nhiễm môi trường.2.1.2. Hệ thống xử lý nướcHệ thống xử lý nước thường bao gồm các công trình mà tại đó nước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Khuấy trộn cơ khíDANH MỤC VIẾT TẮT[1] BOD: Nhu cầu oxy sinh hóa[2] COD: Lượng oxy cần thiết để oxy hóa các hợp chất hóa học trong nước[2] ISO: International Organization for Standardization ( Tổ chức tiêu chuẩn quốctế)[3] DO: Lượng oxy hòa tan trong nước cần thiết cho sự hô hấp các sinh vật nước[4] VSV: Vi Sinh VậtDANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNHDanh mục bảng biểu:Bảng 1: Thông số thiết kế cánh khuấy giải phóng sự phân tầng gần.Bảng 2: Thông số thiết kế các loại cánh khuấy tốc độ cao.Danh mục hình ảnh:Hình 1: Sơ đồ ví dụ về hệ thống xử lý nước thải (ngành xi mạ).Hình 2: Máy khấy trộn cơ khí.Hình 3: Sơ đồ bể trộn dùng cánh khuấy cơ khí.Hình 4: Cánh khuấy turbine và sơ đồ tạo ra dòng chảy trong thiết bị khuấy turbine.Hình 5: Các dạng cánh khuấy turbine.Hình 6: Sơ đồ tạo ra dòng chảy trong thiết bị khuấy chân vịt và các loại cánhkhuấy chân vịt.Hình 7: Bể khuấy trộn dùng cánh khuấy chân vịt.Hình 8: Bộ phận khuấy cánhHình 9: Cánh khuấy mỏ neoHình 10: Máy khuấy trộn chìm HOMA.Hình 11: Máy khuấy trộn cơ khí kết hợp với cấp khí bề mặt.Hình 12: Bể phản ứng tạo bông cặn cơ khí.Hình 13: Bể keo tụ nhiều ngăn dùng phương pháp khuấy trộn cơ khí.Hình 14: bể keo tụ 3 ngăn.Hình 15: a) Bể trộn cơ khí; b) Các loại cánh khuấy.Hình 16: hình vẽ thiết kế bể trộn dùng máy trộn cơ khí.Hình 17: bố trí máy khuấy trộn.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 1.1.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu ở đây là về khuấy trôn cơ khí. Tìm hiểu về khuấy trôn cơ khí, các loại máy khuấy trộn cũng như các công trình dùng khuấy trộn cơ khí. Tìm hiêủ về cách tính toán và thiết kế khuấy trộn cơ khí. 1.1.2. Phương pháp nghiên cứu Thu thập, nghiên cứu tài liệu từ các bài giảng, giáo trình, sách, các trang thông tin điện tử với các lĩnh vực và nội dung liên quan đến thiết bị khuấy trộn cơ khí cũng như các công trình liên quan. Phân tích tổng hợp dữ liêu từ các kiến thức thu thập được. Chọn lọc, thực hiện chuyên đề sát với yêu cầu của giảng viên. 1.2. Mục đích nghiên cứu Hiểu sâu hơn về các quy trình công nghệ môi trường nói chung và khuấy trôn cơ khí nói riêng. Hiểu rõ hơn về khuấy trộn cơ khí, mục đích áp dụng của khuấy trộn cơ khí và hiểu về cách thiết kế một công trình khuấy trộn cơ khí.2. GIỚI THIỆU 2.1. Tìm hiểu về quy trình xử lý nước thải 2.1.1. Định nghĩa nước thải và các phương pháp xử lý Định nghĩa: Hiến chương Châu Âu đã định nghĩa nước ô nhiễm như sau: “Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do con người đối với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm với con người, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi và các loài hoang dã”. Theo tiêu chuẩn Việt Nam 5980-1995 và ISO 6107/1-1980. Nước thải là nước đã được thải ra sau khi đã sử dụng hoặc được tạo ra trong một quá trình công nghệ và không có giá trị trực tiếp đối với quá trình đó. Các phương pháp xử lý thường được áp dụng: + Xử lý cơ học: Phương pháp xử lý cơ học sử dụng nhằm mục đích tách các chất không hoà tan và một phần các chất ở dạng keo ra khỏi nước thải. Phương pháp xử lý cơ học có thể loại bỏ được đến 60% các tạp chất không hoà tan trong nước thải sinh hoạt và giảm BOD (nhu cầu Ôxy sinh hoá) đến 20%. Thông thường, xử lý cơ học chỉ là giai đoạn xử lý sơ bộ trước khi cho quá trình xử lý sinh học. + Phương pháp xử lý hoá - lý: Thực chất của phương pháp xử lý hoá - lý là đưa vào nước thải chất phản ứng nào đó để gây tác động với các tạp chất bẩn, biến đổi hoá học, tạo thành chất khác dưới dạng cặn hoặc chất hoà tan nhưng không độc hại, không gây ô nhiễm môi trường. Ví dụ phương pháp trung hoà nước thải chứa Axít, Bazơ, phương pháp Ôxy hoá... Phương pháp hoá lý có thể là giải pháp cuối cùng hoặc là giai đoạn xử lý sơ bộ cho giai đoạn tiếp theo.+ Phương pháp xử lý sinh học:Phương pháp này thường dùng để loại các chất phân tán nhỏ, keo và hữu cơhoà tan (đôi khi cả vô cơ) khỏi nước thải. Nguyên lí của phương pháp làdựa vào hoạt động sống của các vi sinh vật có khả năng phân huỷ, bẻ gẫycác đại phân tử hữu cơ thành các chất đơn giản hơn, đồng thời chúng cũngsử dụng các chất có trong nước thải làm nguồn dinh dưỡng như Cacbon,Nitơ, Phôtpho, Kali...Quá trình xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo có thể đạt mức hoàn toàn(xử lý sinh học hoàn toàn) với BOD giảm tới 90-95% và không hoàn toànvới BOD giảm tới 40-80%.Phương pháp sinh học là phương pháp triệt để nhất, nó tạo ra những sảnphẩm thân thiện với thiên nhiên hoặc biến đổi những chất có hại trở thànhhữu ích. Ngày nay, phương pháp sinh học đã và đang được nghiên cứu, ápdụng để xử lý ô nhiễm môi trường.2.1.2. Hệ thống xử lý nướcHệ thống xử lý nước thường bao gồm các công trình mà tại đó nước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khuấy trộn cơ khí Tiểu luận Khuấy trộn cơ khí Công nghệ môi trường Công trình khuấy trộn cơ khí Công nghệ khấy trộn cơ khí Công nghệ xử lý nước thảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 153 0 0
-
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 122 0 0 -
24 trang 102 0 0
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 94 0 0 -
7 trang 89 0 0
-
Đề tài: Xử lý nước thải trong sản xuất nước mắm
27 trang 78 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 75 0 0 -
Biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí đối với nguồn thải công nghiệp ở Việt Nam: Phần 2
105 trang 69 0 0 -
7 trang 65 0 0
-
6 trang 61 0 0