Danh mục

Tiểu luận: Khủng hoảng kinh tế Argentina

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.24 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận:khủng hoảng kinh tế argentina, luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Khủng hoảng kinh tế Argentina0 LỜI MỞ ĐẦU Liên tục trong những năm của thập niên 90, Argentina thực hiện chương trìnhtái cấu trúc nền kinh tế rất mạnh mẽ, nổi bật là chương trình tư hữu hóa các xí nghiệpquốc doanh, bán chúng cho các ông chủ nước ngoài cùng với việc vay nợ nước ngoàiđã giúp Chính phủ Argentina ổn định được giá trị đồng nội tệ, bước đầu đạt được sựtăng trưởng ngoạn mục trong thời gian sau đó. Vào thời gian đó, Argentina là mộttrong những “học trò xuất sắc” của IMF, được ngợi khen như một điển hình của sựthần kỳ mới. Thế rồi đến tháng 12/2001 hệ thống ngân hàng Argentina sụp đổ, nhấn chìmmột trong những trung tâm kinh tế năng động và thành công tại khu vực Nam Mỹ. Gầnnhư chỉ sau một đêm, đất nước này đã rơi vào cảnh đói nghèo, chỉ trong vòng 2 tuần 5vị tổng thống lên chức xuống chức. Người dân, công nhân, viên chức ùa xuống đườngbiểu tình….Chính quyền Argentina cho rằng thủ phạm là các chính sách mà IMF vàWB áp dụng tại nước này từ những năm 1990. Người dân thì cho rằng các nhà lãnh đạođất nước phải chịu trách nhiệm trực tiếp cho những nỗi khổ mà họ đang phải chịuđựng. Vậy nguyên nhân thực sự của sự sụp đổ này là do đâu? Đó là một vấn đề lớn mànhiều nhà nghiên cứu kinh tế đã tốn không ít giấy mực. Đây cũng là đề tài mà nhómchúng tôi đưa ra để thảo luận, từ điển hình của Argentina mà rút ra những bài học choViệt Nam trong giai đoạn hiên nay, khi Việt Nam cũng đang được xem là một thần kỳmới. Bài tiểu luận của của nhóm được phân chia làm 3 phần chính: PHẦN I: DIỄN BIẾN PHẦN II: NGUYÊN NHÂN KHỦNG HOẢNG ARGENTINA PHẦN III: KẾT LUẬN Nhóm tiểu luận cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới TS. Mai Thu Hiềnvà ThS. Kim Hương Trang đã giúp đỡ chúng em rất nhiều trong việc hoàn thành bàitiểu luận. 1 PHẦN I: DIỄN BIẾN 1. Giai đoạn phát triển thần kì 1992 - 1998 a. Chính sách 1991 Tổng thống Carlos MENEM bắt đầu nhiệm kỳ năm 1989 khi Argentina rơi vàotình trạng nợ nước ngoài lớn, lạm phát lên tới 200%/tháng và năng suất giảm mạnh. Đểvượt qua khủng hoảng kinh tế, chính phủ đã thực hiện các biện pháp sau: 1. Ngày 1/4/1991, quốc hội Argentine thông qua “ currency board”. Điều luậtnày cho phép thành lập hội đồng tiền tệ với nhiệm vụ chính nhằm duy trì tỷ giá giữapeso với USD, và giới hạn việc in ấn đồng peso xuống mức cần thiết cho việc muadollar trên thị trường tiền tệ 2. Xây dựng hệ thống tiền tệ kép (bi-monetary) đảm bảo vai trò ngang nhau giữađồng peso với ngoại tệ (chủ yếu là đô la Mỹ). Người dân Argentina có quyền trả bằngbất kỳ đồng tiền nào trong các giao dịch của mình. 3. Tự do hóa hoàn toàn hệ thống ngân hàng, bao gồm việc tư nhân hóa gần nhưtất cả các ngân hàng nhà nước ở địa phương và bán một ít các tổ chức tài chính trungbình và lớn cho nước ngoài. 4. Tự do hóa hoàn toàn việc luânchuyển tư bản - cả tài chính lẫn đầu tư trựctiếp - mà không có bất kỳ hạn chế nào. 5. Tư nhân hóa các công ty nhànước từ công ty hàng không đến công tyđiện và Bưu điện, trong khi nước này chưahề có một hệ thống luật lệ mạnh và đầy đủ. 6. Loại bỏ gần như tất cả các hàng rào phi thuế quan, và cắt giảm thuế từ trungbình 45% đầu thập niên 90 xuống còn 11% năm 2000. Với 3 giai đoạn cải cách 1991. 1995, 1998, thị trường việc làm linh hoạt ở nướcnày đã được cải thiện đáng kể, điển hình là số lượng công nhân được kí kết hợp đồng 2và được dào tạo tăng từ 6% năm 1995 lên 12% năm 1997.Năng suất lao động trungbình tăng 3% từ 1991-1998.GDP tăng trưởngtừ mốc giảm liên tục 0.5% trong suốt nhữngnăm 1980 đã bật mạnh mẽ lên tới hơn 10%trong 2 năm đầu tiền của chính sách cải cáchvà 5% năm 1993-1994.  Kết quả: lạm phát giảm đángkể, ổn định giá được đảm bảo, và giá trị củatiền tệ được bảo tồn. Những yếu tố đó khiến Argentina được ngợi khen như là một điển hình của sựthần kỳ mới và là một trong những “học trò xuất sắc” được IMF thừa nhận. 2. Những dấu hiệu bất ổn – Khủng hoảng xảy ra:  Cuối những năm 90, chính phủ Argentina đã tận dụng uy tín đang lên của quốc gia để liên tục vay nợ nước ngoài, các khoản nợ nước ngoài âm thầm tăng lên dần, bắt đầu là ngưỡng an toàn từ tỉ lệ nợ dưới 50% GDP (35% trong năm 1995 cho đến gần 65% năm 2001).  Cuối thập kỷ 90, đồng dollar Mỹ tăng giá dẫn đến việc đồng peso cũng tăng giá theo so với đồng tiền các nước đối tác thương mại nước này, làm giảm khả năng cạnh tranh hàng xuất khẩu của Argentina  Năm 1994 khủng hoảng đồng peso Mexico làm ảnh hưởng đến nguồn vốn, mất nguồn tiền gửi ngân hàng, và khủng hoảng nghiêm trọng trong thời gian ngắn; một loạt chính sác ...

Tài liệu được xem nhiều: