![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận: Khủng hoảng vùng vịnh
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.69 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày 2 tháng 8 năm 1990,quân đội Iraq vượt qua biên giới Kuwait và chiếm đóng toàn bộ lãnh thổ nước này. Sự việc này là hệ quả của việc Iraq không hài lòng về việc Kuwait vi phạm hạn ngạch sản xuất dầu của OPEC và hàng loạt cuộc đàm phán không thành công về việc Iraq buộc tội Kuwait khai thác và bán dầu của Iraq.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Khủng hoảng vùng vịnh Tiểu luậnKhủng hoảng vùng vịnhNgày 2 tháng 8 năm 1990,quân đội Iraq vượt qua biên giới Kuwait và chiếm đóng toàn bộ lãnhthổ nước này. Sự việc này là hệ quả của việc Iraq không hài lòng về việc Kuwait vi phạm hạnngạch sản xuất dầu của OPEC và hàng loạt cuộc đàm phán không thành công về việc Iraq buộctội Kuwait khai thác và bán dầu của Iraq. Thêm vào đó, Iraq đã không thuyết phục được K xóahết các khoản nợ mà Iraq còn nợ nước này trong suốt cuộc chiến tranh Iran- Iraq những năm 80.Iraq cũng khẳng định những cáo buộc về lãnh thổ đối với K. Mặc dù vậy, một số người quan sátcho rằng mục đích chính của Iraq là kiểm soát đảo Bubiyan và Warbah ở phía Bắc vịnh Ba Tư.Những đảo này trấn giữ đường đi tới căn cứ cảng biển và quân sự của Iraq ở Umm Qasr.Tổng thống Bush đã ngay lập tức lên án hành động của Iraq là xâm lược công khai, cho tàu chiếnbắt đầu hướng về vịnh ba Tư và biển đỏ, đồng thời cho đóng băng 30 tỉ đô trị giá các tài khoảncủa K và I tại Mỹ. Liên đoàn Arab đã có cuộc họp khẩn cấp và đưa ra một tuyên bố lên án hànhđộng xâm lược K của I nhưng chỉ 1/3 số quốc gia thành viên đã không bỏ phiếu cho tuyên bốnày. 12 thành viên của cộng đồng Châu Âu đã áp dụng lệnh cấm vận nhập khẩu dầu từ I và K vàtuyên bố rằng các thành viên của mình sẽ ngừng bán vũ khí cho I. Chỉ trong vài ngày, một lựclượng liên quân và hải quân, bao gồm cả lính Arab đã được dàn trận xung quanh I và K.Sau khi tuyên bố siết chặt K, I đã tăng cường lực lượng quân đội ở đây. I cũng hạn chế sự đi lạicủa người nước ngoài tại I và K. I thậm chí còn cho phép rất nhiều người ở các nước thuộc thếgiới thứ ba, một số phụ nữ, trẻ em và người ốm, người già là công dân các nước phương Tây rờikhỏi khu vực này. Theo các nguồn tin thì I đã cấm người nước ngoài đi lại hoặc tới gần các cứđiểm quân sự và công nghiệp, đồng thời lệnh cho các đại sứ quan nước ngoài đóng cửa, khi mộtsố đại sứ quán, trong đó có đsq Mỹ bất chấp lệnh trên, I đã cho cắt điện và nước ở những đại sứquán này.Ngay khi Mỹ biết được hành động xâm lược này của I, nước này đã nỗ lực thuyết phục HĐBAhành động ngay lập tức, và chưa đầy 1 ngày sau cuộc xâm lược, HĐBA đã nhóm họp và thôngqua nghị quyết đầu tiên về cuộc khủng hoảng này, đó là nghị quyết 660. 1. Nghị quyết 660: a. Căn cứ: điều 39 và 40 của Hiến chương LHQ. - Điều 39:”HĐBA xác định thực tại mọi sự đe dọa hòa bình, phá hoại hòa bình hoặc hành vi xâm lược và đưa ra kiến nghị hoặc các biện pháp nào nên áp dụng phù hợp với các điều 41 và 42 để duy trì hoặc khôi phục hòa bình và an ninh quốc tế.” - Điều 40:”Để ngăn chặn tình thế trở nên nghiêm trọng hơn, HĐBA có thẩm quyền, trước khi đưa ra những kiến nghị hoặc áp dụng các biện pháp ghi ở điều 39, yêu cầu các bên đương sự thi hành các biện pháp tạm thời mà hội đồng xét thấy cần thiết hoặc nên làm….Trong TH các biện pháp tạm thời ấy không được thi hành, HĐBA phải lưu ý thích đáng việc không thi hành những biện pháp tạm thời ấy.” b. Nội dung: - Lên án hành động xâm lược Kuwait của Iraq. - Yêu cầu I rút quân ngay lập tức và vô điều kiện khỏi K - Kêu gọi I và K tiến hành đàm phán để giải quyết bất đồng giữa hai bên, đồng thời ủng hộ mọi nỗ lực được triển khai nhằm đạt được mục đích này, đặc biệt là những nỗ lực của Liên đoàn các quốc gia Arab. c. Hiệu quả: - Nghị quyết này đã thể hiện việc HĐBA xác định được hành động xâm lược của I là nguy cơ đe dọa đến hòa bình và an ninh quốc tế ( Điều 39) và đưa ra các biện pháp tạm thời (rút quân, đàm phán) để hai bên thực hiện trước khi đưa ra các biện pháp cụ thể (điều 40). - Tuy nhiên, I đã ngang nhiên không tuân thủ nghị quyết này, HĐBA đã bắt đầu đưa ra những biện pháp mạnh mẽ hơn. Ngày 6/8 HĐBA đã thông qua nghị quyết 661 với 13 phiếu thuận, không có phiếu chống và 3 phiếu trắng (Cuba và Yemen), quyết định cấm vận Iraq.2. Nghị quyết 661: 2.1. Căn cứ trên cơ sở chương VII của hiến chương LHQ 2.2. Nội dung chính: 1. Xác định rằng Irag đã không tuân thủ đoạn 2 của nghị quyết 660 và đã chiếm đoạt quyền lực của chính phủ hợp pháp Kuwait 2. Do đó quyết định tiến hành các biện pháp sau nhằm bảo đảm sự tuân thủ đoạn 2 nghị quyết 660 của Irag và khôi phục lại quyền lực cho chinh phủ hợp pháp Kuwait 3. Quyết định rằng tất cả các quốc gia sẽa. hạn chế xuất nhập khẩu mọi sản phẩm sơ cấp và tất cả các hàng hóa khác kể từ sau ngày ra nghị quyết này.b. ngăn cản bất cứ hoạt động nào của các quốc gia hoặc trên lãnh thổ của họ để xúc tiến hoặc có ý định xúc tiến xuất khẩu hay trao đổi bất kể hàng hóa, sản phẩm nào từ Iraq hay Kuwait đồng thời ngăn cản bất kể những thỏa thuận / giao dịch của quốc gia họ, nhữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Khủng hoảng vùng vịnh Tiểu luậnKhủng hoảng vùng vịnhNgày 2 tháng 8 năm 1990,quân đội Iraq vượt qua biên giới Kuwait và chiếm đóng toàn bộ lãnhthổ nước này. Sự việc này là hệ quả của việc Iraq không hài lòng về việc Kuwait vi phạm hạnngạch sản xuất dầu của OPEC và hàng loạt cuộc đàm phán không thành công về việc Iraq buộctội Kuwait khai thác và bán dầu của Iraq. Thêm vào đó, Iraq đã không thuyết phục được K xóahết các khoản nợ mà Iraq còn nợ nước này trong suốt cuộc chiến tranh Iran- Iraq những năm 80.Iraq cũng khẳng định những cáo buộc về lãnh thổ đối với K. Mặc dù vậy, một số người quan sátcho rằng mục đích chính của Iraq là kiểm soát đảo Bubiyan và Warbah ở phía Bắc vịnh Ba Tư.Những đảo này trấn giữ đường đi tới căn cứ cảng biển và quân sự của Iraq ở Umm Qasr.Tổng thống Bush đã ngay lập tức lên án hành động của Iraq là xâm lược công khai, cho tàu chiếnbắt đầu hướng về vịnh ba Tư và biển đỏ, đồng thời cho đóng băng 30 tỉ đô trị giá các tài khoảncủa K và I tại Mỹ. Liên đoàn Arab đã có cuộc họp khẩn cấp và đưa ra một tuyên bố lên án hànhđộng xâm lược K của I nhưng chỉ 1/3 số quốc gia thành viên đã không bỏ phiếu cho tuyên bốnày. 12 thành viên của cộng đồng Châu Âu đã áp dụng lệnh cấm vận nhập khẩu dầu từ I và K vàtuyên bố rằng các thành viên của mình sẽ ngừng bán vũ khí cho I. Chỉ trong vài ngày, một lựclượng liên quân và hải quân, bao gồm cả lính Arab đã được dàn trận xung quanh I và K.Sau khi tuyên bố siết chặt K, I đã tăng cường lực lượng quân đội ở đây. I cũng hạn chế sự đi lạicủa người nước ngoài tại I và K. I thậm chí còn cho phép rất nhiều người ở các nước thuộc thếgiới thứ ba, một số phụ nữ, trẻ em và người ốm, người già là công dân các nước phương Tây rờikhỏi khu vực này. Theo các nguồn tin thì I đã cấm người nước ngoài đi lại hoặc tới gần các cứđiểm quân sự và công nghiệp, đồng thời lệnh cho các đại sứ quan nước ngoài đóng cửa, khi mộtsố đại sứ quán, trong đó có đsq Mỹ bất chấp lệnh trên, I đã cho cắt điện và nước ở những đại sứquán này.Ngay khi Mỹ biết được hành động xâm lược này của I, nước này đã nỗ lực thuyết phục HĐBAhành động ngay lập tức, và chưa đầy 1 ngày sau cuộc xâm lược, HĐBA đã nhóm họp và thôngqua nghị quyết đầu tiên về cuộc khủng hoảng này, đó là nghị quyết 660. 1. Nghị quyết 660: a. Căn cứ: điều 39 và 40 của Hiến chương LHQ. - Điều 39:”HĐBA xác định thực tại mọi sự đe dọa hòa bình, phá hoại hòa bình hoặc hành vi xâm lược và đưa ra kiến nghị hoặc các biện pháp nào nên áp dụng phù hợp với các điều 41 và 42 để duy trì hoặc khôi phục hòa bình và an ninh quốc tế.” - Điều 40:”Để ngăn chặn tình thế trở nên nghiêm trọng hơn, HĐBA có thẩm quyền, trước khi đưa ra những kiến nghị hoặc áp dụng các biện pháp ghi ở điều 39, yêu cầu các bên đương sự thi hành các biện pháp tạm thời mà hội đồng xét thấy cần thiết hoặc nên làm….Trong TH các biện pháp tạm thời ấy không được thi hành, HĐBA phải lưu ý thích đáng việc không thi hành những biện pháp tạm thời ấy.” b. Nội dung: - Lên án hành động xâm lược Kuwait của Iraq. - Yêu cầu I rút quân ngay lập tức và vô điều kiện khỏi K - Kêu gọi I và K tiến hành đàm phán để giải quyết bất đồng giữa hai bên, đồng thời ủng hộ mọi nỗ lực được triển khai nhằm đạt được mục đích này, đặc biệt là những nỗ lực của Liên đoàn các quốc gia Arab. c. Hiệu quả: - Nghị quyết này đã thể hiện việc HĐBA xác định được hành động xâm lược của I là nguy cơ đe dọa đến hòa bình và an ninh quốc tế ( Điều 39) và đưa ra các biện pháp tạm thời (rút quân, đàm phán) để hai bên thực hiện trước khi đưa ra các biện pháp cụ thể (điều 40). - Tuy nhiên, I đã ngang nhiên không tuân thủ nghị quyết này, HĐBA đã bắt đầu đưa ra những biện pháp mạnh mẽ hơn. Ngày 6/8 HĐBA đã thông qua nghị quyết 661 với 13 phiếu thuận, không có phiếu chống và 3 phiếu trắng (Cuba và Yemen), quyết định cấm vận Iraq.2. Nghị quyết 661: 2.1. Căn cứ trên cơ sở chương VII của hiến chương LHQ 2.2. Nội dung chính: 1. Xác định rằng Irag đã không tuân thủ đoạn 2 của nghị quyết 660 và đã chiếm đoạt quyền lực của chính phủ hợp pháp Kuwait 2. Do đó quyết định tiến hành các biện pháp sau nhằm bảo đảm sự tuân thủ đoạn 2 nghị quyết 660 của Irag và khôi phục lại quyền lực cho chinh phủ hợp pháp Kuwait 3. Quyết định rằng tất cả các quốc gia sẽa. hạn chế xuất nhập khẩu mọi sản phẩm sơ cấp và tất cả các hàng hóa khác kể từ sau ngày ra nghị quyết này.b. ngăn cản bất cứ hoạt động nào của các quốc gia hoặc trên lãnh thổ của họ để xúc tiến hoặc có ý định xúc tiến xuất khẩu hay trao đổi bất kể hàng hóa, sản phẩm nào từ Iraq hay Kuwait đồng thời ngăn cản bất kể những thỏa thuận / giao dịch của quốc gia họ, nhữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khủng hoảng vùng vịnh Chiến tranh vùng vịnh Tiểu luận chính sách đối ngoại Kinh tế đối ngoại Quan hệ đối ngoại Kinh tế quốc tếTài liệu liên quan:
-
97 trang 337 0 0
-
23 trang 216 0 0
-
22 trang 210 1 0
-
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 171 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 165 0 0 -
97 trang 163 0 0
-
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 146 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 137 0 0 -
108 trang 132 0 0
-
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 127 0 0