Tiểu luận kinh tế chính trị: 'Đa dạng hoá các loại hình sở hữu trong nền kinh tế Việt Nam
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 299.53 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận kinh tế chính trị:“đa dạng hoá các loại hình sở hữu trong nền kinh tế việt nam", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận kinh tế chính trị:“Đa dạng hoá các loại hình sở hữu trong nền kinh tế Việt Nam" Tiểu luận kinh tế chính trị:Đề tài: “Đa dạng hoá các loại hình sở hữu trong nền kinh tế Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Nền văn minh nhân loại suy cho cùng là do sự phát triển đúng hướngcủa lực lượng sản xuất quyết định. Do đó việc nghiên cứu quy luật vận độngvà những hình thức phát triển của lực lượng sản xuất là một vấn đề hết sứcquan trọng . Thời kỳ quá độ lên chủ nghiã xã hội ở Việt Nam là thời kỳ cải biến cáchmạng sâu sắc, to àn diện và triệt để về mọi mặt. Từ xã hội cũ sang xã hội mớiXHCN. Thời kỳ đó bắt đầu từ khi giai cấp vô sản lên nắm chính quyền. Cáchmạng vô sản thành công vang dội và kết thúc khi đã xây dựng xong cơ sởkinh tế chính trị tư tưởng của xã hội mới. Đó là thới kỳ xây dựng từ lực lượngsản xuất mới dẫn đến quan hệ sản xuất mới, quan hệ sản xuất mới hình thànhlên các quan hệ sở hữu mới. Từ cơ sở hạ tầng mới hình thành nên kiến trúcthượng tầng mới. Song trong một thời gian dài chúng ta không nhận thứcđúng đắn về chủ nghĩa xã hội về quy luật sản xuất phải phù hợp với tính chấtvà trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sự phát triển của lực lượng sảnxuất và quan hệ sản xuất tạo nên tính đa d ạng hoá các loại hình sở hữu ở ViệtN am từ đó tạo nên tính đa dạng của nền kinh tế nhiền thành phần. Thực tế chothấy một nền kinh tế nhiều thành phần phải bao gồm nhiều hình thức sở hữuchứ không đơn thuần là hai hình thức sở hữu trong giai đoạn x ưa kia. Vì vậynghiên cứu “Đa dạng hoá các loại hình sở hữu trong nền kinh tế Việt Nam“ có vai trò quan trọng mang tính cấp thiết cao vì thời đại ngày nay chính làsự phát triển của nền kinh tế thị trường hàng hoá nhiều thành phần. Nghiêncứu vấn đề này chúng ta còn thấy được ý nghĩa lý luận cũng như thực tiễn củanó hết sức sâu sắc . Do thời gian và trình độ còn hạn chế nên không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót, chính vì vậy em kính mong sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của thầygiáo. Em xin chân thành cảm ơn . 1 PHẦN NỘI DUNGI. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHẠM TRÙ SỞ HỮU 1. Một số khái niệm liên quan 2/Sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu ở Việt Nam: a/ Tất yếu khách quan của sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu ởnước ta trong giai đoạn hiện nay : Các loại hình sở hữu quy định các thành phần kinh tế tương ứng. Thựctiễn đã cho thấy một nền kinh tế nhiều thành phần đ ương nhiên phải bao gồmnhiều hình thức sở hữu chứ không đ ơn thuần như là hai hình thức trước đây. Mác và Lênin trong quá trình phân tích sự vận đ ộng của các nền kinh tếđã từng nói tồn tại trong lịch sử đã chỉ ra rằng rất hiếm khi nền kinh tế chỉ tồntại một thành phần kinh tế duy nhất. Thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ đấutranh giữa hai thế lực mới và cũ, cái cũ đã b ị tiêu diệt nhưng chưa bị tiêu diệthẳn, cái mới đang nảy sinh nhưng đang còn rất non yếu. Do đó trong nền kinhtế bao gồm những biện pháp của thời kỳ CNTB cũng như của trước XHTBcòn rơi rớt lại và còn của CNXH. Những phần đó là những bộ phận kinh tếcùng tồn tại b ên cạnh nhau trong thời kỳ quá độ hay trong nền kinh tế thịtrường . V iệt Nam đang trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường,nhưng trong quá trình chuyển đổi đó còn gặp rất nhiều khó khăn như: nạn thấtnghiệp gia tăng tệ nạn xã hội ngày càng nhiều. Trong nền kinh tế thị trườngnhiều nhà sản xuất kinh doanh không hiểu quy luật cung cầu nên dễ dẫn đếnkhủng hoảng kinh tế, làm cho sản xuất mất ổn định. Kinh tế thị trường cũngđẩy nhanh sự phân biệt giàu nghèo, bất bình đẳng trong xã hội. Bên cạnh đóthì tài nguyên thiên nhiên cũng bị khai thác một cách bừa bãi, gây ô nhiễmmôi trường. Do đó sự tồn tại của nhiều nền kinh tế góp phần giải quyết việclàm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, thúc đẩy sự tăg trưởng và phát triển nền kinh tế . 2 b.Các hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường theo địnhhướng XHCN ở nước ta hiện nay: Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theochế độ XHCN ở nước ta hiện nay, vấn đề chế độ sở hữu và các hình thức sởhữu luôn thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cưú lý luận, songđây vẫn là vấn đề phức tạp và có rất nhiều những ý kiến khác nhau . H ơn 10 năm đổi mới đất nước theo định hướng XHCN, nước ta đãkhẳng định tính đúng đắn của đường lối đổi mới, của chính sách đa dạng hoácác hình thức sở hữu do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo toàn dân thực hiện.Thực tiễn cho thấy một nền kinh tế nhiều thành phần đương nhiên phải baogồm nhiều hình thức sở hữu như: - Sở hữu toàn dân. - Sở hữu Nhà nước. - Sở hữu tập thể. - Sở hữu cá nhân. - Sở hữu Kinh tế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận kinh tế chính trị:“Đa dạng hoá các loại hình sở hữu trong nền kinh tế Việt Nam" Tiểu luận kinh tế chính trị:Đề tài: “Đa dạng hoá các loại hình sở hữu trong nền kinh tế Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Nền văn minh nhân loại suy cho cùng là do sự phát triển đúng hướngcủa lực lượng sản xuất quyết định. Do đó việc nghiên cứu quy luật vận độngvà những hình thức phát triển của lực lượng sản xuất là một vấn đề hết sứcquan trọng . Thời kỳ quá độ lên chủ nghiã xã hội ở Việt Nam là thời kỳ cải biến cáchmạng sâu sắc, to àn diện và triệt để về mọi mặt. Từ xã hội cũ sang xã hội mớiXHCN. Thời kỳ đó bắt đầu từ khi giai cấp vô sản lên nắm chính quyền. Cáchmạng vô sản thành công vang dội và kết thúc khi đã xây dựng xong cơ sởkinh tế chính trị tư tưởng của xã hội mới. Đó là thới kỳ xây dựng từ lực lượngsản xuất mới dẫn đến quan hệ sản xuất mới, quan hệ sản xuất mới hình thànhlên các quan hệ sở hữu mới. Từ cơ sở hạ tầng mới hình thành nên kiến trúcthượng tầng mới. Song trong một thời gian dài chúng ta không nhận thứcđúng đắn về chủ nghĩa xã hội về quy luật sản xuất phải phù hợp với tính chấtvà trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sự phát triển của lực lượng sảnxuất và quan hệ sản xuất tạo nên tính đa d ạng hoá các loại hình sở hữu ở ViệtN am từ đó tạo nên tính đa dạng của nền kinh tế nhiền thành phần. Thực tế chothấy một nền kinh tế nhiều thành phần phải bao gồm nhiều hình thức sở hữuchứ không đơn thuần là hai hình thức sở hữu trong giai đoạn x ưa kia. Vì vậynghiên cứu “Đa dạng hoá các loại hình sở hữu trong nền kinh tế Việt Nam“ có vai trò quan trọng mang tính cấp thiết cao vì thời đại ngày nay chính làsự phát triển của nền kinh tế thị trường hàng hoá nhiều thành phần. Nghiêncứu vấn đề này chúng ta còn thấy được ý nghĩa lý luận cũng như thực tiễn củanó hết sức sâu sắc . Do thời gian và trình độ còn hạn chế nên không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót, chính vì vậy em kính mong sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của thầygiáo. Em xin chân thành cảm ơn . 1 PHẦN NỘI DUNGI. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHẠM TRÙ SỞ HỮU 1. Một số khái niệm liên quan 2/Sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu ở Việt Nam: a/ Tất yếu khách quan của sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu ởnước ta trong giai đoạn hiện nay : Các loại hình sở hữu quy định các thành phần kinh tế tương ứng. Thựctiễn đã cho thấy một nền kinh tế nhiều thành phần đ ương nhiên phải bao gồmnhiều hình thức sở hữu chứ không đ ơn thuần như là hai hình thức trước đây. Mác và Lênin trong quá trình phân tích sự vận đ ộng của các nền kinh tếđã từng nói tồn tại trong lịch sử đã chỉ ra rằng rất hiếm khi nền kinh tế chỉ tồntại một thành phần kinh tế duy nhất. Thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ đấutranh giữa hai thế lực mới và cũ, cái cũ đã b ị tiêu diệt nhưng chưa bị tiêu diệthẳn, cái mới đang nảy sinh nhưng đang còn rất non yếu. Do đó trong nền kinhtế bao gồm những biện pháp của thời kỳ CNTB cũng như của trước XHTBcòn rơi rớt lại và còn của CNXH. Những phần đó là những bộ phận kinh tếcùng tồn tại b ên cạnh nhau trong thời kỳ quá độ hay trong nền kinh tế thịtrường . V iệt Nam đang trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường,nhưng trong quá trình chuyển đổi đó còn gặp rất nhiều khó khăn như: nạn thấtnghiệp gia tăng tệ nạn xã hội ngày càng nhiều. Trong nền kinh tế thị trườngnhiều nhà sản xuất kinh doanh không hiểu quy luật cung cầu nên dễ dẫn đếnkhủng hoảng kinh tế, làm cho sản xuất mất ổn định. Kinh tế thị trường cũngđẩy nhanh sự phân biệt giàu nghèo, bất bình đẳng trong xã hội. Bên cạnh đóthì tài nguyên thiên nhiên cũng bị khai thác một cách bừa bãi, gây ô nhiễmmôi trường. Do đó sự tồn tại của nhiều nền kinh tế góp phần giải quyết việclàm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, thúc đẩy sự tăg trưởng và phát triển nền kinh tế . 2 b.Các hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường theo địnhhướng XHCN ở nước ta hiện nay: Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theochế độ XHCN ở nước ta hiện nay, vấn đề chế độ sở hữu và các hình thức sởhữu luôn thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cưú lý luận, songđây vẫn là vấn đề phức tạp và có rất nhiều những ý kiến khác nhau . H ơn 10 năm đổi mới đất nước theo định hướng XHCN, nước ta đãkhẳng định tính đúng đắn của đường lối đổi mới, của chính sách đa dạng hoácác hình thức sở hữu do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo toàn dân thực hiện.Thực tiễn cho thấy một nền kinh tế nhiều thành phần đương nhiên phải baogồm nhiều hình thức sở hữu như: - Sở hữu toàn dân. - Sở hữu Nhà nước. - Sở hữu tập thể. - Sở hữu cá nhân. - Sở hữu Kinh tế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nền kinh tế Việt Nam lực lượng sản xuất vấn đề cơ bản triết học chủ nghĩa mác lênin Chủ nghĩa duy tâm triết học mác lêninGợi ý tài liệu liên quan:
-
21 trang 280 0 0
-
20 trang 237 0 0
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 218 0 0 -
2 trang 196 0 0
-
15 trang 175 0 0
-
19 trang 174 0 0
-
Lý giải của Trần Đức Thảo về nguồn gốc của ý thức
4 trang 170 0 0 -
23 trang 167 0 0
-
38 trang 137 0 0
-
18 trang 129 0 0