![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận kinh tế chính trị: Phân tích những nội dung và tiền đề của CNH - HĐH
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 318.63 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận kinh tế chính trị: phân tích những nội dung và tiền đề của cnh - hđh, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận kinh tế chính trị: Phân tích những nội dung và tiền đề của CNH - HĐHTiểu luận kinh tế chính trị Đề tài: Phân tích những nội dung và tiền đề của CNH - HĐH LỜI NÓI ĐẦU Từ Đại hội Đảng lần thứ VIII đến nay Đảng ta luôn xác định côngnghiệp hoá là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ. Thực hiện nhiệm vụđó trong những năm qua, nhất là những năm đổi mới chúng ta đã thu đượcnhiều thành tựu quan trọng tạo ra thế và lực mới chuyển sang một thời kỳphát triển cao hơn đẩy tới một b ước công nghiệp hoá nước nhà. Tuy nhiêntrong quá trình công nghiệp hoá những năm trước đây do nhiều nguyênnhân trong đó có nguyên nhân nóng vội chủ quan, đốt nóng giai đoạnchúng ta đ ã mắc phải một số khuyết điểm sai lầm mà Nghị quyết Đại hộiĐảng lần thứ VI và thứ VII đã vạch ra. Muốn tiếp tục phát huy thành tích, khắc phục yếu kém đẩy lùi nguy cơtụt hậu về kinh tế, sớm đưa đất nước ra khỏi tình trạng một nước nghèo, cảithiện đời sống nhân dânm tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh, củngcố vững chắc độc lập và chủ quyền quốc gia, tạo điều kiện cho lực lượngsản xuất ra đời phù hợp với quan hệ sản xuất mới thì không còn con đườngnào khác là chúng ta phải đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đạihoá. Vấn đề công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một vấn đề rất rộng bao hàmnhiều mặt nội dung. Trong phạm vi bài viết này em xin đề cập đến các nộidung sau: I. Sự cần thiết phải tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá. 1. Công nghiệp hoá là x u hướng mang tính quy luật của các nước đilên từ nền sản xuất nhỏ lên nền sản xuất lớn. 2. Tính tất yếu phải tiến hành đ ồng thời công nghiệp hoá và hiện đạihoá của nước ta và một số định nghĩa: II. Một số vấn đề về thực tiễn và lý luận trong quá trình thực hiệncông nghiệp hoá - hiện đại hoá. 1. Lý luận: 1 a. Điều kiện và hoàn cảnh. b. Những thuận lợi và khó khăn khi tiến hành. c. Phương hướng, mục tiêu nội dung của công nghiệp ở Việt Nam. d. Những yêu cầu nảy sinh khi thực hiện công nghiệp hoá - hiện đạihoá ở Việt Nam. 2. Thực tiễn. Vai trò chỉ đạo hoạt động của thực tiễn. (thực tiễn kiểm nghiệm) b. Tổng kết, hệ thống, khái quát hoá chỉ đạo của thực tiễn. III. Ý kiến tác giả 1. Giải pháp cơ bản để tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá củanước ta hiện nay. 2. Những vấn đề cần lưu ý khi thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá. 2 A. PHẦN MỞ ĐẦU Hiện nay trên thế giới đang diễn ra cuộc chạy đua phát triển kinh tế rấtsôi động, các nước nhanh chóng thực hiện các chính sách kinh tế nhằm đưakinh tế phát triển trong đó con người là vị trí trung tâm. Muốn vậy cácnước không còn con đường nào khác là phải thực hiện công nghiệp hoá -hiện đại hoá. Do vậy vấn đề công nghiệp hoá là vấn đề chung mang tínhtoàn cầu khiến mọi người đều phải quan tâm nghiên cứu nó. Thực tế lịch sử đã chứng minh rằng, phát triển kinh tế là quy luậtkhách quan của tồn tại và phát triển xã hội loài người và bất cứ ở giai đoạnnào, ở bất kỳ đất nước nào không loại trừ các nước giàu mạnh về kinh tếsuy đến cùng đều được bắt đầu và quyết định phát triển kinh tế nghĩa làphải bắt đầu từ phương thức sản xuất. Vấn đề khách nhau giữa các nước chỉlà ở mục tiêu, nội dung và cách thức phát triển, có sự khác nhau về tốc độvề hiệu quả và trên thực tế chỉ một số ít nước công nghiệp hoá thành công. Như ta đã biết mỗi phương thức sản xuất nhất định đều có cơ sở vậtchất kỹ thuật tương ứng. Cơ sở vật chất kỹ thuật của một xã hội nhất địnhthường được hiểu là toàn bộ vật chất của lực lượng sản xuất cùng với kếtcấu của xã hội đ ã đạt đ ược trình độ x ã hội tương ứng. Cơ sở vật chất kỹthuật của một xã hội tồn tại trong phạm vi các quan hệ sản xuất nhất địnhnên nó mang dấu ấn và chịu sự tác động của các quan hệ sản xuất trongviệc tổ chức quá trình công nghệ. Trong cơ cấu x ã hội vì vậy khái niệm cơsở vật chất kỹ thuật gắn bó chặt chẽ với các hình thức xã hội của nó. Đặc trưng cơ sở vật chất kỹ thuật của phương thức trước thời côngnghiệp tư bản còn thủ công lạc hậu. Còn cơ sở vật chất kỹ thuật của nền sảnxuất lớn, hiện đại chỉ có thể là nền công nghiệp hiện đại cân đối phù hợpdựa trên trình đ ộ khoa học kỹ thuật công nghệ ngày càng cao. Để có cơ sởvật chất và kỹ thuật như vậy các nước đang phát triển cần phải tiến hành 3công nghiệp hoá. N ước ta thuộc vào nhóm đang phát triển, là một trongnhững nước nghèo nhất thế giới, nông nghiệp lạc hậu còn chưa thoát khỏixã hội truyền thống để sang Xã hội văn mình công nghiệp. Do đó kháchquan phải tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá là nội dung, phươngthức là con đường phát triển nhanh có hiệu quả. Đối với nước ta quá trìnhcông nghiệp hoá còn gắn chặt với hiện đại hoá, nó làm cho xã hội chuyểntừ xã hội truyền thống ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận kinh tế chính trị: Phân tích những nội dung và tiền đề của CNH - HĐHTiểu luận kinh tế chính trị Đề tài: Phân tích những nội dung và tiền đề của CNH - HĐH LỜI NÓI ĐẦU Từ Đại hội Đảng lần thứ VIII đến nay Đảng ta luôn xác định côngnghiệp hoá là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ. Thực hiện nhiệm vụđó trong những năm qua, nhất là những năm đổi mới chúng ta đã thu đượcnhiều thành tựu quan trọng tạo ra thế và lực mới chuyển sang một thời kỳphát triển cao hơn đẩy tới một b ước công nghiệp hoá nước nhà. Tuy nhiêntrong quá trình công nghiệp hoá những năm trước đây do nhiều nguyênnhân trong đó có nguyên nhân nóng vội chủ quan, đốt nóng giai đoạnchúng ta đ ã mắc phải một số khuyết điểm sai lầm mà Nghị quyết Đại hộiĐảng lần thứ VI và thứ VII đã vạch ra. Muốn tiếp tục phát huy thành tích, khắc phục yếu kém đẩy lùi nguy cơtụt hậu về kinh tế, sớm đưa đất nước ra khỏi tình trạng một nước nghèo, cảithiện đời sống nhân dânm tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh, củngcố vững chắc độc lập và chủ quyền quốc gia, tạo điều kiện cho lực lượngsản xuất ra đời phù hợp với quan hệ sản xuất mới thì không còn con đườngnào khác là chúng ta phải đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đạihoá. Vấn đề công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một vấn đề rất rộng bao hàmnhiều mặt nội dung. Trong phạm vi bài viết này em xin đề cập đến các nộidung sau: I. Sự cần thiết phải tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá. 1. Công nghiệp hoá là x u hướng mang tính quy luật của các nước đilên từ nền sản xuất nhỏ lên nền sản xuất lớn. 2. Tính tất yếu phải tiến hành đ ồng thời công nghiệp hoá và hiện đạihoá của nước ta và một số định nghĩa: II. Một số vấn đề về thực tiễn và lý luận trong quá trình thực hiệncông nghiệp hoá - hiện đại hoá. 1. Lý luận: 1 a. Điều kiện và hoàn cảnh. b. Những thuận lợi và khó khăn khi tiến hành. c. Phương hướng, mục tiêu nội dung của công nghiệp ở Việt Nam. d. Những yêu cầu nảy sinh khi thực hiện công nghiệp hoá - hiện đạihoá ở Việt Nam. 2. Thực tiễn. Vai trò chỉ đạo hoạt động của thực tiễn. (thực tiễn kiểm nghiệm) b. Tổng kết, hệ thống, khái quát hoá chỉ đạo của thực tiễn. III. Ý kiến tác giả 1. Giải pháp cơ bản để tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá củanước ta hiện nay. 2. Những vấn đề cần lưu ý khi thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá. 2 A. PHẦN MỞ ĐẦU Hiện nay trên thế giới đang diễn ra cuộc chạy đua phát triển kinh tế rấtsôi động, các nước nhanh chóng thực hiện các chính sách kinh tế nhằm đưakinh tế phát triển trong đó con người là vị trí trung tâm. Muốn vậy cácnước không còn con đường nào khác là phải thực hiện công nghiệp hoá -hiện đại hoá. Do vậy vấn đề công nghiệp hoá là vấn đề chung mang tínhtoàn cầu khiến mọi người đều phải quan tâm nghiên cứu nó. Thực tế lịch sử đã chứng minh rằng, phát triển kinh tế là quy luậtkhách quan của tồn tại và phát triển xã hội loài người và bất cứ ở giai đoạnnào, ở bất kỳ đất nước nào không loại trừ các nước giàu mạnh về kinh tếsuy đến cùng đều được bắt đầu và quyết định phát triển kinh tế nghĩa làphải bắt đầu từ phương thức sản xuất. Vấn đề khách nhau giữa các nước chỉlà ở mục tiêu, nội dung và cách thức phát triển, có sự khác nhau về tốc độvề hiệu quả và trên thực tế chỉ một số ít nước công nghiệp hoá thành công. Như ta đã biết mỗi phương thức sản xuất nhất định đều có cơ sở vậtchất kỹ thuật tương ứng. Cơ sở vật chất kỹ thuật của một xã hội nhất địnhthường được hiểu là toàn bộ vật chất của lực lượng sản xuất cùng với kếtcấu của xã hội đ ã đạt đ ược trình độ x ã hội tương ứng. Cơ sở vật chất kỹthuật của một xã hội tồn tại trong phạm vi các quan hệ sản xuất nhất địnhnên nó mang dấu ấn và chịu sự tác động của các quan hệ sản xuất trongviệc tổ chức quá trình công nghệ. Trong cơ cấu x ã hội vì vậy khái niệm cơsở vật chất kỹ thuật gắn bó chặt chẽ với các hình thức xã hội của nó. Đặc trưng cơ sở vật chất kỹ thuật của phương thức trước thời côngnghiệp tư bản còn thủ công lạc hậu. Còn cơ sở vật chất kỹ thuật của nền sảnxuất lớn, hiện đại chỉ có thể là nền công nghiệp hiện đại cân đối phù hợpdựa trên trình đ ộ khoa học kỹ thuật công nghệ ngày càng cao. Để có cơ sởvật chất và kỹ thuật như vậy các nước đang phát triển cần phải tiến hành 3công nghiệp hoá. N ước ta thuộc vào nhóm đang phát triển, là một trongnhững nước nghèo nhất thế giới, nông nghiệp lạc hậu còn chưa thoát khỏixã hội truyền thống để sang Xã hội văn mình công nghiệp. Do đó kháchquan phải tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá là nội dung, phươngthức là con đường phát triển nhanh có hiệu quả. Đối với nước ta quá trìnhcông nghiệp hoá còn gắn chặt với hiện đại hoá, nó làm cho xã hội chuyểntừ xã hội truyền thống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
CNH - HĐH thời kỳ quá độ vấn đề cơ bản triết học chủ nghĩa mác lênin Chủ nghĩa duy tâm triết học mác lêninTài liệu liên quan:
-
21 trang 289 0 0
-
20 trang 242 0 0
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 228 0 0 -
19 trang 176 0 0
-
15 trang 176 0 0
-
Lý giải của Trần Đức Thảo về nguồn gốc của ý thức
4 trang 174 0 0 -
23 trang 169 0 0
-
38 trang 138 0 0
-
Đề tài triết học CẢI CÁCH MỞ CỬA VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA KINH TẾ HỌC MÁCXÍT
16 trang 92 0 0 -
11 trang 83 0 0