Tiểu luận Kinh tế thị trường
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 421.67 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận kinh tế thị trường, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Kinh tế thị trường Tiểu luậnKinh tế thị trường Lời mở đầu Trên cơ sở nhận thức đúng đắn hơn và đầy đủ hơn về chủ nghĩa xóhội và con đường đi lên chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam, Đại hội VIcủa Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 12-1986) đó đề ra đường lốiđổi mới toàn diện đất nước nhằm thực hiện có hiệu quả hơn côngcuộc xây dựng chủ nghĩa xó hội. Đại hội đã quyết định chuyển từnền kinh tế kế hoạch hóa tập chung( nền kinh tế đã kìm hãm sự pháttriển của xã hội trong một thời gian khá dài) sang nền kinh tế thịtrường định hướng XHCN.Kinh tế thị trường định hướng xó hội chủnghĩa là mụ hỡnh kinh tế tổng quỏt mà nước ta lựa chọn trong thờikỳ đổi mới. Nó vừa mang tính chất chung của kinh tế thị trường,vừa có những đặc thù, được quyết định bởi các nguyên tắc và bảnchất của chủ nghĩa xó hội. Đây là sự vận dụng sáng tạo những kinhnghiệm trong nước và thế giới về phát triển kinh tế thị trường, là sựkết tinh trí tuệ của toàn Đảng trong quá trỡnh lónh đạo nhân dân xâydựng đất nước. Mục đích của kinh tế thị trường định hướng xó hộichủ nghĩa là phỏt triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xâydựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xó hội, nõng cao đờisống nhân dân . Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền vớixây dựng quan hệ sản xuất mới, tiên tiến. Sau 18 năm đổi mới chúng ta đã đạt được rất nhiều thành tựu, nềnkinh tế nước ta thoát ra khỏi tình trạng trì trệ, luôn giữ tốc độ tăngtrưởng ở mức cao.Với những thành tựu đã đạt cũng đã chứng minhđược phần nào bản chất nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.Bên cạnh những thành tựu trên nền kinh tế thị trường định hướngXHCN của chúng ta cũng còn rất nhiều khó khăn cần phải giảiquyết. Khái niệm kinh tế thị trường giờ đã trở nên rất quen thuộc đối vớimỗi chúng ta. Song không phải ai cũng hiểu được bản chất nền kinhtế thị trường định hướng XHCN mà chúng ta đã chọn.Vịêc nghiêncứu vấn đề này giúp em hiểu rõ hơn, sâu sắc hơn để góp sức lực nhỏbé của mình đưa nền kinh tế nước ta phát triển sánh ngang với cáccường quốc trên thê giới. Ngoài ra đối với em là một trong nhữngcử nhân kinh tế tương lai của đất nước thì việc nghiên cứu vấn đềnày lại càng quan trọng, đặc biệt cho công việc sau này. Để thực hiện được đề tài này em xin chân thành cảm ơn thầyLêViệt, người đã cung cấp cho em những kiến rất quan trọng.Đây làđề tài tương đối rộng mà kiến thức của em còn hạn chế nên trong đềtài không tránh khỏi sai sót, vì vậy em rất mong sự giúp đỡ của thầyđể bài làm của em trở nên hoàn thiện hơn./I.Những vấn đề lí luận chung về kinh tế thị trường.1.Kinh tế thị trường là gì ? Lịch sử phát triển của xã hội loài người, là lịch sử phát triển khôngngừng của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội, đồngthời cũng là quá trình thay thế lẫn nhau của các phương thức sảnxuất xã hội. Nhưng bất cứ nền sản xuất xã hội nào cũng đều phảigiải quyết 4 vấn đề cơ bản: Sản suất cái gì? Với số lượng bao nhiêu?Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai và phân phối sản phẩm nhưthế nào? Giải quyết những vấn đề này có hai kiểu tổ chức kinh tế-xã hội, đó là: Kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa Kinh tế tự nhiên là hình thức kinh tế đầu tiên của xã hội loàingười. Kinh tế tự nhiên là nền kinh tế trong đó sản phẩm được sảnxuất ra nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân của con người sản xuấttrong một đơn vị kinh tế nhất định. Người sản xuất quyết định về sốlượng, chủng loại sản phẩm theo yêu cầu của mình, gắn với điềukiện tự nhiên và phong tục tập quán cổ truyền. Trình độ phân cônglao động, công cụ lao động, phương thức tổ chức sản xuất còn rấtthấp và giản đơn: sản xuất mang tính tự cấp, tự túc, khép kín theotừng vùng từng địa phương, lãnh thổ. Trong các xã hội nguyên thủy,chiếm hữu nô lệ phong kiến chủ yếu là nền kinh tế tự nhiên. Kinh tế hàng hóa ra đời từ kinh tế tự nhiên, kế tiếp kinh tế tựnhiên trên cơ sở sự phát triển của phân công lao động xã hội và sựtách biệt về kinh tế của những người sản xuất. đó là hình thức kinhtế trong đó người sản xuất ra sản phẩm không phải để thỏa mãn nhucầu trực tiếp của mình, mà nhằm để trao đổi, để bán trên thị trường.Vì vậy số lượng và chủng loại sản phẩm suy cho cùng là do ngườimua quyết định. Việc phân phối sản phẩm được thực hiện thông quaquan hệ trao đổi ( mua- bán) trên thị trường. Kinh tế hàng hóa ra đời từ rất sớm- vào thời kỳ tan rã của chế độcông xã nguyên thủy và đã từng tồn tại trong nhiều phương thức sảnxuất. Hình thức đầu tiên của nó là nền kinh tế hàng hóa giản đơn. đólà kiểu sản xuất do những người nông dân, thợ thủ công tiến hànhdựa trên cơ sở tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất và sức lao động củachính bản thân người sản xuất, họ trực tiếp trao đổi sản phẩm vớinhau trên thị trường.Quan hệ hàng –tiền tệ phát triển mạnh trongthời kì tan rã của phương thức sản xuất phong kiến quá độ sang chủnghĩa tư bản . Đồng thời đó cũng là quá trình chuyển từ kinh tế hànghóa giản đơn lên kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa. Ki ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Kinh tế thị trường Tiểu luậnKinh tế thị trường Lời mở đầu Trên cơ sở nhận thức đúng đắn hơn và đầy đủ hơn về chủ nghĩa xóhội và con đường đi lên chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam, Đại hội VIcủa Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 12-1986) đó đề ra đường lốiđổi mới toàn diện đất nước nhằm thực hiện có hiệu quả hơn côngcuộc xây dựng chủ nghĩa xó hội. Đại hội đã quyết định chuyển từnền kinh tế kế hoạch hóa tập chung( nền kinh tế đã kìm hãm sự pháttriển của xã hội trong một thời gian khá dài) sang nền kinh tế thịtrường định hướng XHCN.Kinh tế thị trường định hướng xó hội chủnghĩa là mụ hỡnh kinh tế tổng quỏt mà nước ta lựa chọn trong thờikỳ đổi mới. Nó vừa mang tính chất chung của kinh tế thị trường,vừa có những đặc thù, được quyết định bởi các nguyên tắc và bảnchất của chủ nghĩa xó hội. Đây là sự vận dụng sáng tạo những kinhnghiệm trong nước và thế giới về phát triển kinh tế thị trường, là sựkết tinh trí tuệ của toàn Đảng trong quá trỡnh lónh đạo nhân dân xâydựng đất nước. Mục đích của kinh tế thị trường định hướng xó hộichủ nghĩa là phỏt triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xâydựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xó hội, nõng cao đờisống nhân dân . Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền vớixây dựng quan hệ sản xuất mới, tiên tiến. Sau 18 năm đổi mới chúng ta đã đạt được rất nhiều thành tựu, nềnkinh tế nước ta thoát ra khỏi tình trạng trì trệ, luôn giữ tốc độ tăngtrưởng ở mức cao.Với những thành tựu đã đạt cũng đã chứng minhđược phần nào bản chất nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.Bên cạnh những thành tựu trên nền kinh tế thị trường định hướngXHCN của chúng ta cũng còn rất nhiều khó khăn cần phải giảiquyết. Khái niệm kinh tế thị trường giờ đã trở nên rất quen thuộc đối vớimỗi chúng ta. Song không phải ai cũng hiểu được bản chất nền kinhtế thị trường định hướng XHCN mà chúng ta đã chọn.Vịêc nghiêncứu vấn đề này giúp em hiểu rõ hơn, sâu sắc hơn để góp sức lực nhỏbé của mình đưa nền kinh tế nước ta phát triển sánh ngang với cáccường quốc trên thê giới. Ngoài ra đối với em là một trong nhữngcử nhân kinh tế tương lai của đất nước thì việc nghiên cứu vấn đềnày lại càng quan trọng, đặc biệt cho công việc sau này. Để thực hiện được đề tài này em xin chân thành cảm ơn thầyLêViệt, người đã cung cấp cho em những kiến rất quan trọng.Đây làđề tài tương đối rộng mà kiến thức của em còn hạn chế nên trong đềtài không tránh khỏi sai sót, vì vậy em rất mong sự giúp đỡ của thầyđể bài làm của em trở nên hoàn thiện hơn./I.Những vấn đề lí luận chung về kinh tế thị trường.1.Kinh tế thị trường là gì ? Lịch sử phát triển của xã hội loài người, là lịch sử phát triển khôngngừng của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội, đồngthời cũng là quá trình thay thế lẫn nhau của các phương thức sảnxuất xã hội. Nhưng bất cứ nền sản xuất xã hội nào cũng đều phảigiải quyết 4 vấn đề cơ bản: Sản suất cái gì? Với số lượng bao nhiêu?Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai và phân phối sản phẩm nhưthế nào? Giải quyết những vấn đề này có hai kiểu tổ chức kinh tế-xã hội, đó là: Kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa Kinh tế tự nhiên là hình thức kinh tế đầu tiên của xã hội loàingười. Kinh tế tự nhiên là nền kinh tế trong đó sản phẩm được sảnxuất ra nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân của con người sản xuấttrong một đơn vị kinh tế nhất định. Người sản xuất quyết định về sốlượng, chủng loại sản phẩm theo yêu cầu của mình, gắn với điềukiện tự nhiên và phong tục tập quán cổ truyền. Trình độ phân cônglao động, công cụ lao động, phương thức tổ chức sản xuất còn rấtthấp và giản đơn: sản xuất mang tính tự cấp, tự túc, khép kín theotừng vùng từng địa phương, lãnh thổ. Trong các xã hội nguyên thủy,chiếm hữu nô lệ phong kiến chủ yếu là nền kinh tế tự nhiên. Kinh tế hàng hóa ra đời từ kinh tế tự nhiên, kế tiếp kinh tế tựnhiên trên cơ sở sự phát triển của phân công lao động xã hội và sựtách biệt về kinh tế của những người sản xuất. đó là hình thức kinhtế trong đó người sản xuất ra sản phẩm không phải để thỏa mãn nhucầu trực tiếp của mình, mà nhằm để trao đổi, để bán trên thị trường.Vì vậy số lượng và chủng loại sản phẩm suy cho cùng là do ngườimua quyết định. Việc phân phối sản phẩm được thực hiện thông quaquan hệ trao đổi ( mua- bán) trên thị trường. Kinh tế hàng hóa ra đời từ rất sớm- vào thời kỳ tan rã của chế độcông xã nguyên thủy và đã từng tồn tại trong nhiều phương thức sảnxuất. Hình thức đầu tiên của nó là nền kinh tế hàng hóa giản đơn. đólà kiểu sản xuất do những người nông dân, thợ thủ công tiến hànhdựa trên cơ sở tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất và sức lao động củachính bản thân người sản xuất, họ trực tiếp trao đổi sản phẩm vớinhau trên thị trường.Quan hệ hàng –tiền tệ phát triển mạnh trongthời kì tan rã của phương thức sản xuất phong kiến quá độ sang chủnghĩa tư bản . Đồng thời đó cũng là quá trình chuyển từ kinh tế hànghóa giản đơn lên kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa. Ki ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nền kinh tế cơ chế thị trường quản lý kinh tế đổi mới kinh tế cán bộ kinh tế kinh tế thị trường trạng thái kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 269 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 269 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 252 0 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 244 1 0 -
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 222 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 218 0 0