![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
TIỂU LUẬN: Kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 355.98 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau những năm dài chiến tranh Việt Nam đi lên CNXH với xuất phát điểm là một nước nông nghiệp lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá hết sức nặng nề. Thêm vào đó là những sai lầm chủ quan duy ý chí trong quản lý và lãnh đạo ở thời kỳ bao cấp càng làm cho nền kinh tế nước ta tụt hậu so với thế giới. Từ Đại hội VI Đảng ta quyết định xây dựng nền KTTT theo định hướng XHCN. Trải qua 20 năm đổi mới cho đến nay nền KTTT ở nước ta...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam TIỂU LUẬN:Kinh tế thị trường định hướngXã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam Lời mở đầu Sau những năm dài chiến tranh Việt Nam đi lên CNXH với xuất phát điểm là mộtnước nông nghiệp lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá hết sức nặng nề. Thêm vào đó lànhững sai lầm chủ quan duy ý chí trong quản lý và lãnh đạo ở thời kỳ bao cấp càng làmcho nền kinh tế nước ta tụt hậu so với thế giới. Từ Đại hội VI Đảng ta quyết định xâydựng nền KTTT theo định hướng XHCN. Trải qua 20 năm đổi mới cho đến nay nềnKTTT ở nước ta đã thu được những thành tựu có tính quyết định. Tuy nhiên cụm từ định hướng XHCN còn nhiều băn khoăn và bàn cãi bởi lẽ cólập luận cho rằng đã là KTTT thì đương nhiên có vận động theo hương TBCN, nước tađang cần phát triển, cần vận dụng cơ chế thị trường để thu hút mọi nguồn lực cho pháttriển kinh tế thì việc gì phải nêu định hướng XHCN. Vì vậy tìm hiểu KTTT định hướngxã hội chủ nghĩa về thực tiễn và lý luận là cần thiết. Do đó em chọn đề tài: Kinh tế thịtrường định hướng XHCN ở Việt Nam. B. Nội dung I/ Phát triển kinh tế thị trường là tất yếu khách quan 1- Quan niệm về Kinh Tế Thị Trường Trước hết Kinh Tế Thị Trường là gì ? Quá trình hình thành và phát triển của xã hội gắn liền với quá trình lao động.Lịch sử loài người đã chứng kiến các kiểu tổ chức kinh tế xã hội từ giản đơn đến pháttriển cao đó là kinh tế Tự nhiên tự cấp tự túc, kinh tế hàng hoá (trong đó kinh tế hànghoá đi từ kinh tế hàng hoá giản đơn của nông dân thợ thủ công rồi phát triển lên thànhkinh tế hàng hoá tư bản) và kinh tế thị trường. KTTT đã được hình thành và phát triểndưới CNTB khi mà hệ thống thị trường được phát triển một cách đồng bộ. Vấn đề đặt ra KTTT là hình thức phát triển cao của KTHH trong đó từ sản xuấtđến tiêu dùng đều thông qua thị trường hay KTTT là hình thức phát triển cao của KTHHtrong đó các quan hệ kinh tế đều được tiền tệ hoá. KTHH và KTTT không đồng nhất vớinhau, chúng khác nhau về trình độ phát triển, về cơ bản chúng có cùng nguồn gốc vàbản chất. Như vậy chúng ta có thể kết luận KTTT là KTHH vận hành theo cơ chế thịtrường là tổng thể các nhân tố, các mối quan hệ, các qui luật. Trong đó các nhân tố cácmối quan hệ, các quy luật chi phối sự vận động của KTHH. Theo Các Mác: sản xuất vàlưu thông hàng hoá là hiện tượng vốn có của những hình thái kinh tế xã hội. Những điềukiện ra đời và tồn tại của KTHH cũng như trình độ phát triển của nó do sự phát triển củaLLSX tạo ra. Xem xét quá trình lịch sử của KTTT, ta thấy những đặc trưng chung như: + Các chủ thể kinh tế có tính chủ thể cao, tính tự chủ cao. + Giá cả hình thành do thị trường là chủ yếu + KTTT chịu sự chi phối của những quy luật vốn có của nó + KTTT là kinh tế mở Trong KTTT hiện đại còn có sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế. Vậy KTTTđịnh hướng XHCN thực chất là nền KTHH nhiều thành phần vận động theo cơ chế thịtrường theo định hướng XHCN 2- Sự cần thiết khách quan phát triển KTTT định hướng XHCN 2.1- KTTT không những tồn tại khách quan mà còn cần thiết cho công cuộcxây dựng CNXH. KTTT tồn tại khách quan vì nó vẫn còn cơ sở khách quan cho sự tồn tại như phâncông lao động xã hội không những không mất đi mà trái lại mà còn được phát triển cảvề chiều rộng và chiều sâu. Tức là sự chuyên môn hoá xã hội ngày càng sâu, về rộng làsự phân công lao động phát triển trong từng cơ sở kinh tế, từng địa phương trong cảnước. Phân công lao động trong nước gắn bó với phân công lao động quốc tế. Sự pháttriển của phân công lao động được thể hiện ở tính phong phú đa dạng và chất lượngngày càng cao của sản phẩm đưa ra trao đổi trên thị trường. Thứ hai, ngay ở CNXH vẫn còn sự tách biệt về kinh tế giữa các chủ thể kinh tế.sự tách biệt này trước hết biểu hiện ở còn nhiều quan hệ sở hữu khác nhau về TLXS nh ưsở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp. Tức là có nhiều chủthể kinh tế. Ngay cả những đơn vị kinh tế dựa trên cùng một quan hệ sở hữu cũng có sựtách biệt về kinh tế do nền sản xuất xã hội hoá chưa cao chưa thể phân phối trực tiếp sảnphẩm cho nhau mà phải sử dụng quan hệ hàng hoá tiền tệ. Tiền tệ ra đời làm cho thếgiới hàng hoá tách ra làm hai cực Tiền -Hàng. Quan hệ hàng hoá - tiền tệ được hìnhthành để tính toán hiệu quả kinh tế và trao đổi sản phẩm cho nhau. Hơn nữa quan hệhàng hoá tiền tệ còn được sử dụng trong quan hệ kinh tế quốc tế. Như vậy, khi KTTT ở nước ta là một tồn tại, tất yếu khách quan thì không thể lấyý chí chủ quan mà xoá bỏ nó được. KTHH hay KTTT có phải là sản phẩm riêng có của CNTB hay không ? trước đâycó quan niêm sai lầm cho rằng KTHH là sản phẩm của CNTB nh ưng thực sự nó cótrước CNTB và tồn tại sau CNTB. Má ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam TIỂU LUẬN:Kinh tế thị trường định hướngXã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam Lời mở đầu Sau những năm dài chiến tranh Việt Nam đi lên CNXH với xuất phát điểm là mộtnước nông nghiệp lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá hết sức nặng nề. Thêm vào đó lànhững sai lầm chủ quan duy ý chí trong quản lý và lãnh đạo ở thời kỳ bao cấp càng làmcho nền kinh tế nước ta tụt hậu so với thế giới. Từ Đại hội VI Đảng ta quyết định xâydựng nền KTTT theo định hướng XHCN. Trải qua 20 năm đổi mới cho đến nay nềnKTTT ở nước ta đã thu được những thành tựu có tính quyết định. Tuy nhiên cụm từ định hướng XHCN còn nhiều băn khoăn và bàn cãi bởi lẽ cólập luận cho rằng đã là KTTT thì đương nhiên có vận động theo hương TBCN, nước tađang cần phát triển, cần vận dụng cơ chế thị trường để thu hút mọi nguồn lực cho pháttriển kinh tế thì việc gì phải nêu định hướng XHCN. Vì vậy tìm hiểu KTTT định hướngxã hội chủ nghĩa về thực tiễn và lý luận là cần thiết. Do đó em chọn đề tài: Kinh tế thịtrường định hướng XHCN ở Việt Nam. B. Nội dung I/ Phát triển kinh tế thị trường là tất yếu khách quan 1- Quan niệm về Kinh Tế Thị Trường Trước hết Kinh Tế Thị Trường là gì ? Quá trình hình thành và phát triển của xã hội gắn liền với quá trình lao động.Lịch sử loài người đã chứng kiến các kiểu tổ chức kinh tế xã hội từ giản đơn đến pháttriển cao đó là kinh tế Tự nhiên tự cấp tự túc, kinh tế hàng hoá (trong đó kinh tế hànghoá đi từ kinh tế hàng hoá giản đơn của nông dân thợ thủ công rồi phát triển lên thànhkinh tế hàng hoá tư bản) và kinh tế thị trường. KTTT đã được hình thành và phát triểndưới CNTB khi mà hệ thống thị trường được phát triển một cách đồng bộ. Vấn đề đặt ra KTTT là hình thức phát triển cao của KTHH trong đó từ sản xuấtđến tiêu dùng đều thông qua thị trường hay KTTT là hình thức phát triển cao của KTHHtrong đó các quan hệ kinh tế đều được tiền tệ hoá. KTHH và KTTT không đồng nhất vớinhau, chúng khác nhau về trình độ phát triển, về cơ bản chúng có cùng nguồn gốc vàbản chất. Như vậy chúng ta có thể kết luận KTTT là KTHH vận hành theo cơ chế thịtrường là tổng thể các nhân tố, các mối quan hệ, các qui luật. Trong đó các nhân tố cácmối quan hệ, các quy luật chi phối sự vận động của KTHH. Theo Các Mác: sản xuất vàlưu thông hàng hoá là hiện tượng vốn có của những hình thái kinh tế xã hội. Những điềukiện ra đời và tồn tại của KTHH cũng như trình độ phát triển của nó do sự phát triển củaLLSX tạo ra. Xem xét quá trình lịch sử của KTTT, ta thấy những đặc trưng chung như: + Các chủ thể kinh tế có tính chủ thể cao, tính tự chủ cao. + Giá cả hình thành do thị trường là chủ yếu + KTTT chịu sự chi phối của những quy luật vốn có của nó + KTTT là kinh tế mở Trong KTTT hiện đại còn có sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế. Vậy KTTTđịnh hướng XHCN thực chất là nền KTHH nhiều thành phần vận động theo cơ chế thịtrường theo định hướng XHCN 2- Sự cần thiết khách quan phát triển KTTT định hướng XHCN 2.1- KTTT không những tồn tại khách quan mà còn cần thiết cho công cuộcxây dựng CNXH. KTTT tồn tại khách quan vì nó vẫn còn cơ sở khách quan cho sự tồn tại như phâncông lao động xã hội không những không mất đi mà trái lại mà còn được phát triển cảvề chiều rộng và chiều sâu. Tức là sự chuyên môn hoá xã hội ngày càng sâu, về rộng làsự phân công lao động phát triển trong từng cơ sở kinh tế, từng địa phương trong cảnước. Phân công lao động trong nước gắn bó với phân công lao động quốc tế. Sự pháttriển của phân công lao động được thể hiện ở tính phong phú đa dạng và chất lượngngày càng cao của sản phẩm đưa ra trao đổi trên thị trường. Thứ hai, ngay ở CNXH vẫn còn sự tách biệt về kinh tế giữa các chủ thể kinh tế.sự tách biệt này trước hết biểu hiện ở còn nhiều quan hệ sở hữu khác nhau về TLXS nh ưsở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp. Tức là có nhiều chủthể kinh tế. Ngay cả những đơn vị kinh tế dựa trên cùng một quan hệ sở hữu cũng có sựtách biệt về kinh tế do nền sản xuất xã hội hoá chưa cao chưa thể phân phối trực tiếp sảnphẩm cho nhau mà phải sử dụng quan hệ hàng hoá tiền tệ. Tiền tệ ra đời làm cho thếgiới hàng hoá tách ra làm hai cực Tiền -Hàng. Quan hệ hàng hoá - tiền tệ được hìnhthành để tính toán hiệu quả kinh tế và trao đổi sản phẩm cho nhau. Hơn nữa quan hệhàng hoá tiền tệ còn được sử dụng trong quan hệ kinh tế quốc tế. Như vậy, khi KTTT ở nước ta là một tồn tại, tất yếu khách quan thì không thể lấyý chí chủ quan mà xoá bỏ nó được. KTHH hay KTTT có phải là sản phẩm riêng có của CNTB hay không ? trước đâycó quan niêm sai lầm cho rằng KTHH là sản phẩm của CNTB nh ưng thực sự nó cótrước CNTB và tồn tại sau CNTB. Má ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa kinh tế thị trường kinh tế chính trị luận văn chinh trị tư tưởng chính trị tài liệu kinh tế luận vănTài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 474 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 313 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 302 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 282 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 259 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 227 0 0 -
4 trang 225 0 0