Tiểu luận Kinh tế vĩ mô: Thâm hụt ngân sách ở Việt Nam thực trạng và giải pháp
Số trang: 23
Loại file: docx
Dung lượng: 214.74 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận Kinh tế vĩ mô: Thâm hụt ngân sách ở Việt Nam thực trạng và giải pháp trình bày về khái niệm về thâm hụt ngân sách, nguyên nhân gây thâm hụt ngân sách, ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đối với nền kinh tế,...Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Kinh tế vĩ mô: Thâm hụt ngân sách ở Việt Nam thực trạng và giải pháp Thâm hụt ngân sách ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp Bài tiểu luận kinh tế vĩ mô 1 Thâm hụt ngân sách ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp M ỤC L ỤC A.KHÁI NIỆM VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH ......................................................................... 3 I – KHÁI NIỆM NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC & THÂM HỤT NGÂN SÁCH................................ 3 1.Ngân sách nhà nước: ........................................................................................................ 3 2.Thâm hụt ngân sách nhà nước: ......................................................................................... 3 3.Phân loại thâm hụt ngân sách nhà nước:........................................................................... 4 II – NGUYÊN NHÂN GÂY THÂM HỤT NGÂN SÁCH ........................................................... 4 1. Thất thu thuế nhà nước..................................................................................................... 5 2.Đầu tư công kém hiệu quả ................................................................................................. 5 3. Nhà nước huy động vốn để kích cầu................................................................................. 5 4. Chưa chú trọng mối quan hệ giữa chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên ................... 6 5.Quy mô chi tiêu của chính phủ quá lớn. ............................................................................. 6 6.Bên cạnh đó, sự thiếu hụt ngân sách trong những năm qua còn được sử dụng như một công cụ trong chính sách tài khóa để kích thích sự tăng trưởng kinh tế ................................ 6 III- Ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đối với nền kinh tế: ................................ 7 1.Thâm hụt ngân sách và vấn đề thoái lui đầu tư: ................................................................. 7 2.Thâm hụt ngân sách-Một trong những nguyên nhân gây ra lạm phát:.............................. 11 Tích cực .......................................................................................................................... 14 Tiêu cực .......................................................................................................................... 14 B- THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH VIỆT NAM..................................................... 15 I – THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH Ở NƯỚC TA TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY (2000 – 2010) ............................................................................................................... 15 NHẬN XÉT:......................................................................................................................... 16 II – BỘI CHI NGÂN SÁCH VÀ MỐI LIÊN HỆ ĐẾN LẠM PHÁT VÀ MẤT CÂN ĐỐI VĨ MÔ ... 18 C. GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH VIỆT NAM.................................... 19 I – CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .................................... 19 II – NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC XỬ LÝ THÂM HỤT NSNN Ở VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................................................................... 22 1. Những vấn đề đặt ra trong việc xử lý thâm hụt ngân sách NSNN ở Việt Nam:................ 22 2. Kiến nghị ......................................................................................................................... 25 2 Thâm hụt ngân sách ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp A.KHÁI NIỆM VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH I – KHÁI NIỆM NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC & THÂM HỤT NGÂN SÁCH 1.Ngân sách nhà nước: a) Khái niệm: Chính phủ sử dụng ngân sách để lập kế hoạch và kiểm soát các hoạt động tài khóa của mình. Một ngân sách, trong một năm nhất định, cho biết các khoản chi theo kế hoạch của các chương trình chính phủ và thu dự kiến từ hệ thống thuế. Ngân sách thường bao gồm một danh mục các chương trình cụ thể (giáo dục, phúc lợi, quốc phòng…) cũng như các nguồn thuế (thuế thu nhập cá nhân, thuế bảo hiểm xã hỗi…). b) Chức năng: Ngân sách của chính phủ phục vụ 3 chức năng kinh tế chính: Thứ nhất, nó là một công cụ mà theo đó sản lượng quốc gia được phân chia giữa tiêu dùng, đầu tư tư nhân và công cộng. Thứ hai, thông qua chi tiêu trực tiếp và các khuyến khích gián tiếp về thuế, ngân sách của chính phủ tác động đến cung các đầu vào như lao động, vốn và tác động đến đầu ra của các khu vực từ ô tô cho đến đàn vĩ cầm. Thứ ba, chính sách tài khóa của chính phủ hay ngân sách có vai trò trong việc tác động đến những mục tiêu vĩ mô then chốt. Chính xác hơn, nói đến chính sách tài khóa có nghĩa là chúng ta nói đến quá trình xây dựng thuế khóa và chi tiêu công cộng nhằm hạn chế những dao động của chu kỳ kinh doanh và góp phần duy trì một nền kinh tế tăng trưởng, có mức hữu nghiệp cao, tránh được lạm phát lớn hay lạm phát không ổn định. 2.Thâm hụt ngân sách nhà nước: Thâm hụt ngân sách xảy ra khi chi vượt quá nguồn thu từ thuế. Khi lâm vào thâm hụt ngân sách, chính phủ phải đi vay công chúng để trả cho những khoản nợ của mình. Để vay, chính phủ phát hành trái phiếu, đó là hình thức ghi nợ (IOU) cam kết trả lại tiền tại một thời điểm trong tương lai. 3 Thâm hụt ngân sách ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp 3.Phân loại thâm hụt ngân sách nhà nước: Tài chính công hiện đại phân loại thâm hụt ngân sách thành hai loại: thâm hụt cơ cấu và thâm hụt chu kỳ. a) Thâm hụt cơ cấu: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Kinh tế vĩ mô: Thâm hụt ngân sách ở Việt Nam thực trạng và giải pháp Thâm hụt ngân sách ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp Bài tiểu luận kinh tế vĩ mô 1 Thâm hụt ngân sách ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp M ỤC L ỤC A.KHÁI NIỆM VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH ......................................................................... 3 I – KHÁI NIỆM NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC & THÂM HỤT NGÂN SÁCH................................ 3 1.Ngân sách nhà nước: ........................................................................................................ 3 2.Thâm hụt ngân sách nhà nước: ......................................................................................... 3 3.Phân loại thâm hụt ngân sách nhà nước:........................................................................... 4 II – NGUYÊN NHÂN GÂY THÂM HỤT NGÂN SÁCH ........................................................... 4 1. Thất thu thuế nhà nước..................................................................................................... 5 2.Đầu tư công kém hiệu quả ................................................................................................. 5 3. Nhà nước huy động vốn để kích cầu................................................................................. 5 4. Chưa chú trọng mối quan hệ giữa chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên ................... 6 5.Quy mô chi tiêu của chính phủ quá lớn. ............................................................................. 6 6.Bên cạnh đó, sự thiếu hụt ngân sách trong những năm qua còn được sử dụng như một công cụ trong chính sách tài khóa để kích thích sự tăng trưởng kinh tế ................................ 6 III- Ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đối với nền kinh tế: ................................ 7 1.Thâm hụt ngân sách và vấn đề thoái lui đầu tư: ................................................................. 7 2.Thâm hụt ngân sách-Một trong những nguyên nhân gây ra lạm phát:.............................. 11 Tích cực .......................................................................................................................... 14 Tiêu cực .......................................................................................................................... 14 B- THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH VIỆT NAM..................................................... 15 I – THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH Ở NƯỚC TA TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY (2000 – 2010) ............................................................................................................... 15 NHẬN XÉT:......................................................................................................................... 16 II – BỘI CHI NGÂN SÁCH VÀ MỐI LIÊN HỆ ĐẾN LẠM PHÁT VÀ MẤT CÂN ĐỐI VĨ MÔ ... 18 C. GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH VIỆT NAM.................................... 19 I – CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .................................... 19 II – NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC XỬ LÝ THÂM HỤT NSNN Ở VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................................................................... 22 1. Những vấn đề đặt ra trong việc xử lý thâm hụt ngân sách NSNN ở Việt Nam:................ 22 2. Kiến nghị ......................................................................................................................... 25 2 Thâm hụt ngân sách ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp A.KHÁI NIỆM VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH I – KHÁI NIỆM NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC & THÂM HỤT NGÂN SÁCH 1.Ngân sách nhà nước: a) Khái niệm: Chính phủ sử dụng ngân sách để lập kế hoạch và kiểm soát các hoạt động tài khóa của mình. Một ngân sách, trong một năm nhất định, cho biết các khoản chi theo kế hoạch của các chương trình chính phủ và thu dự kiến từ hệ thống thuế. Ngân sách thường bao gồm một danh mục các chương trình cụ thể (giáo dục, phúc lợi, quốc phòng…) cũng như các nguồn thuế (thuế thu nhập cá nhân, thuế bảo hiểm xã hỗi…). b) Chức năng: Ngân sách của chính phủ phục vụ 3 chức năng kinh tế chính: Thứ nhất, nó là một công cụ mà theo đó sản lượng quốc gia được phân chia giữa tiêu dùng, đầu tư tư nhân và công cộng. Thứ hai, thông qua chi tiêu trực tiếp và các khuyến khích gián tiếp về thuế, ngân sách của chính phủ tác động đến cung các đầu vào như lao động, vốn và tác động đến đầu ra của các khu vực từ ô tô cho đến đàn vĩ cầm. Thứ ba, chính sách tài khóa của chính phủ hay ngân sách có vai trò trong việc tác động đến những mục tiêu vĩ mô then chốt. Chính xác hơn, nói đến chính sách tài khóa có nghĩa là chúng ta nói đến quá trình xây dựng thuế khóa và chi tiêu công cộng nhằm hạn chế những dao động của chu kỳ kinh doanh và góp phần duy trì một nền kinh tế tăng trưởng, có mức hữu nghiệp cao, tránh được lạm phát lớn hay lạm phát không ổn định. 2.Thâm hụt ngân sách nhà nước: Thâm hụt ngân sách xảy ra khi chi vượt quá nguồn thu từ thuế. Khi lâm vào thâm hụt ngân sách, chính phủ phải đi vay công chúng để trả cho những khoản nợ của mình. Để vay, chính phủ phát hành trái phiếu, đó là hình thức ghi nợ (IOU) cam kết trả lại tiền tại một thời điểm trong tương lai. 3 Thâm hụt ngân sách ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp 3.Phân loại thâm hụt ngân sách nhà nước: Tài chính công hiện đại phân loại thâm hụt ngân sách thành hai loại: thâm hụt cơ cấu và thâm hụt chu kỳ. a) Thâm hụt cơ cấu: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận kinh tế vĩ mô Thâm hụt ngân sách Tiểu luận thâm hụt ngân sách Kinh tế vĩ mô Nguyên nhân thâm hụt ngân sách Giải pháp thâm hụt ngân sáchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 323 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 317 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 266 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 239 0 0