Tiểu luận KTCT: KTHH nhiều thành phần
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 260.70 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận ktct: kthh nhiều thành phần, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận KTCT: KTHH nhiều thành phần Tiểu luận kinh tế chính trịĐề tài: Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần LỜI NÓI ĐẦU N ền kinh tế Việt Nam đang chuyển sang hoạt động theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của nhà nước. Sự nghiệp đổi mới kinh tế dòi hỏi phảinhanh chóng tiếp cận những lý luận và thực tiễn quản lý kinh tế của nhiềunước trên thế giới. Quá trình đổ i mới kinh tế cần có những cán bộ kinh tế cókiến thức có phương pháp thích hợp với kinh tế thị trường. V ào cuối những năm 80 của thế kỷ 20, về cơ b ản nền kinh tế của ViệtN am sản xuất nhỏ vẫn còn là phổ biến, trạng thái kinh tế tự nhiên hiện vật, tựcung, tự cấp còn chiếm ưu thế, vận hành theo cơ chế quản lý tập trung quanliêu bao cấp và có nhiều sai lầm trong nhận thức về mô hình xã hội chủ nghĩa.V iệt Nam đã không nhận thức đúng về kinh tế thị trường, cho rằng sản xuấthàng hoá là hình thức tổ chức của Chủ nghĩa tư b ản, đồng nhất hình thức sởhữu với hình thức tổ chức kinh tế và thành phần kinh tế; coi nhẹ qui luật giátrị, qui luật cạnh tranh; chỉ thấy mặt tiêu cực của thị trường. X ã hội Việt Nam vẫn dựa trên nền tảng của văn minh nông nghiệp lúanước, nông dân chiếm đại đa số. V ì vậy Việt Nam vẫn là nước nghèo nàn, lạchậu và kém phát triển. Do đó phát triển trở thành nhiệm vụ, mục tiêu số 1 đốivới to àn Đ ảng, to àn dân ta trong những bước đường đi tới. Muốn vậy phảichuyển nền kinh tế quốc dân sang trạng thái của sự phát triển, là phát triểnnền kinh tế thị trường cùng với nó là thực hiện công cuộc công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước. Đ ể làm được điều đó chúng ta cần phải phát triển nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần theo định hướng XHCN. Đây là giải pháp cơ bản để chuyểntừ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn ở Việt Nam hiện nay. Chuyển nền kinh tế từho ạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, hành chính, quan liêu bao cấpsang phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chếthị trường, có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng XHCN là nội dung,bản chất và đặc điểm khái quát nhất đối với nền kinh tế của Việt Nam tronghiện tại và trong tương lai đ ể đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu theo 1hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá để huy động sức mạnh của toàn dân vàoviệc khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng xa, cần phải phát triển nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN. Đó là chủ trương có tínhchiến lược trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của V iệtN am hiện nay mà Đảng và nhà nước Việt Nam đã xác định. V ấn đề phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo địnhhướng XHCN là giải pháp cơ bản để chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớnở nước Việt Nam hiện nay và nó sẽ được giải quyết ở trong tiểu luận này vớinhững nội dung chính như sau: I. LÝ LU ẬN CHUNG ĐỊNH H ƯỚNG XHCN CỦA NỀN KINH TẾNHIỀU THÀNH PH ẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ Ở VIỆT NAM. Nói đến quan điểm nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thì trước hếtta phải hiểu nền kinh tế hàng hóa là gì ? xã hội chủ nghĩa là gì ? thế nào làthành phần kinh tế và tại sao phải phát triển nền kinh tế theo định hướng xãhội chủ nghĩa mà không theo một định hướng khác. 1.1 Khái niệm về xã hội chủ nghĩa . Tại đại hội Đảng lần thứ VIII vào tháng 6 – 1996 đ ã xác định x ã hộichủ nghĩa ở Việt Nam là một xã hội do nhân dân lao động làm chủ, có nềnkinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữuvề tư liệu sản xuất, chủ yếu có nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, con ngườiđược giải phóng khỏi áp bức bóc lột mọi người có quyền làm chủ bản thânmình và làm theo năng lực hưởng theo lao động. Là xã hội mà người dân cócuộc sống ấm no hạnh phúc, tự do trong khuôn khổ pháp luật, có điều kiện đểphát triển to àn diện cá nhân, các dân tộc trong nước đoàn kết, bình đẳng vàgiúp đỡ lẫn nhau để cùng tiến bộ và hợp tác với nhân dân ở các nước trên thếgiới. Theo Mác xã hội chủ nghĩa đáng lẽ phải ra đời từ các nước tư b ản vănminh có nền kinh tế phát triển cao, song do lịch sử Việt Nam đã chịu áchthống trị của phong kiến và thực dân, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đã lãnh 2đạo nhân dân giành độc lập dân tộc đưa đất nước đi lên xã hội chủ nghĩa. Vìvậy Việt Nam là nước có nền kinh tế chưa phát triển còn nghèo nàn lạc hậu.Do vậy Đảng và Nhà nước đã đề ra đường lối xây dựng kinh tế xã hội chủnghĩa để Việt Nam theo kịp các nước phát triển trên thế giới. 1.2 Thế nào là nền kinh tế hàng hóa ? N ền kinh tế hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà sản xuất ra đểbán, trao đổi trên thị trường. Trong kiểu tổ chức mà toàn bộ quá trình sản xuấtphân phối, trao đổi tiêu dùng sản xuất ra cái gì, cho ai đều thông qua mua bánvà hệ thống thị trường quyết định. Do nền kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kém hiệu quả chưa làm tốtvai trò lãnh đạo, kinh tế hợp tác chậm đổi mới. Nhiều hình thức hợp tác mớira đời chưa được đánh giá cao, chưa có sự giúp đỡ của nhà nước nên hoạtđộng còn kém chưa phát triển. Bên cạnh đó các doanh nghiệp tiêu cực do việcquản lý doanh nghiệp còn nhiều sơ hở... Do vậynhiệm vụ của nhân dân là tậptrung mọi lực lượng, tranh thủ thời cơ, đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cáchtoàn diện và đồng bộ tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hànhtheo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủnghĩa. 1.3 Việc phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa. V iệc phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướngxã hội chủ nghĩa là đi đến mục tiêu không còn áp b ức, bóc lột, đi đến chế độcông hữu các tư liệu sản xuất thực hiện được công bằng xã hội và xã hội cómức sống cao. Đi theo kinh tế tư bản chủ nghĩa là khác với cơ chế tư bản chủnghĩa là kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận KTCT: KTHH nhiều thành phần Tiểu luận kinh tế chính trịĐề tài: Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần LỜI NÓI ĐẦU N ền kinh tế Việt Nam đang chuyển sang hoạt động theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của nhà nước. Sự nghiệp đổi mới kinh tế dòi hỏi phảinhanh chóng tiếp cận những lý luận và thực tiễn quản lý kinh tế của nhiềunước trên thế giới. Quá trình đổ i mới kinh tế cần có những cán bộ kinh tế cókiến thức có phương pháp thích hợp với kinh tế thị trường. V ào cuối những năm 80 của thế kỷ 20, về cơ b ản nền kinh tế của ViệtN am sản xuất nhỏ vẫn còn là phổ biến, trạng thái kinh tế tự nhiên hiện vật, tựcung, tự cấp còn chiếm ưu thế, vận hành theo cơ chế quản lý tập trung quanliêu bao cấp và có nhiều sai lầm trong nhận thức về mô hình xã hội chủ nghĩa.V iệt Nam đã không nhận thức đúng về kinh tế thị trường, cho rằng sản xuấthàng hoá là hình thức tổ chức của Chủ nghĩa tư b ản, đồng nhất hình thức sởhữu với hình thức tổ chức kinh tế và thành phần kinh tế; coi nhẹ qui luật giátrị, qui luật cạnh tranh; chỉ thấy mặt tiêu cực của thị trường. X ã hội Việt Nam vẫn dựa trên nền tảng của văn minh nông nghiệp lúanước, nông dân chiếm đại đa số. V ì vậy Việt Nam vẫn là nước nghèo nàn, lạchậu và kém phát triển. Do đó phát triển trở thành nhiệm vụ, mục tiêu số 1 đốivới to àn Đ ảng, to àn dân ta trong những bước đường đi tới. Muốn vậy phảichuyển nền kinh tế quốc dân sang trạng thái của sự phát triển, là phát triểnnền kinh tế thị trường cùng với nó là thực hiện công cuộc công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước. Đ ể làm được điều đó chúng ta cần phải phát triển nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần theo định hướng XHCN. Đây là giải pháp cơ bản để chuyểntừ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn ở Việt Nam hiện nay. Chuyển nền kinh tế từho ạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, hành chính, quan liêu bao cấpsang phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chếthị trường, có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng XHCN là nội dung,bản chất và đặc điểm khái quát nhất đối với nền kinh tế của Việt Nam tronghiện tại và trong tương lai đ ể đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu theo 1hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá để huy động sức mạnh của toàn dân vàoviệc khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng xa, cần phải phát triển nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN. Đó là chủ trương có tínhchiến lược trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của V iệtN am hiện nay mà Đảng và nhà nước Việt Nam đã xác định. V ấn đề phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo địnhhướng XHCN là giải pháp cơ bản để chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớnở nước Việt Nam hiện nay và nó sẽ được giải quyết ở trong tiểu luận này vớinhững nội dung chính như sau: I. LÝ LU ẬN CHUNG ĐỊNH H ƯỚNG XHCN CỦA NỀN KINH TẾNHIỀU THÀNH PH ẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ Ở VIỆT NAM. Nói đến quan điểm nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thì trước hếtta phải hiểu nền kinh tế hàng hóa là gì ? xã hội chủ nghĩa là gì ? thế nào làthành phần kinh tế và tại sao phải phát triển nền kinh tế theo định hướng xãhội chủ nghĩa mà không theo một định hướng khác. 1.1 Khái niệm về xã hội chủ nghĩa . Tại đại hội Đảng lần thứ VIII vào tháng 6 – 1996 đ ã xác định x ã hộichủ nghĩa ở Việt Nam là một xã hội do nhân dân lao động làm chủ, có nềnkinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữuvề tư liệu sản xuất, chủ yếu có nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, con ngườiđược giải phóng khỏi áp bức bóc lột mọi người có quyền làm chủ bản thânmình và làm theo năng lực hưởng theo lao động. Là xã hội mà người dân cócuộc sống ấm no hạnh phúc, tự do trong khuôn khổ pháp luật, có điều kiện đểphát triển to àn diện cá nhân, các dân tộc trong nước đoàn kết, bình đẳng vàgiúp đỡ lẫn nhau để cùng tiến bộ và hợp tác với nhân dân ở các nước trên thếgiới. Theo Mác xã hội chủ nghĩa đáng lẽ phải ra đời từ các nước tư b ản vănminh có nền kinh tế phát triển cao, song do lịch sử Việt Nam đã chịu áchthống trị của phong kiến và thực dân, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đã lãnh 2đạo nhân dân giành độc lập dân tộc đưa đất nước đi lên xã hội chủ nghĩa. Vìvậy Việt Nam là nước có nền kinh tế chưa phát triển còn nghèo nàn lạc hậu.Do vậy Đảng và Nhà nước đã đề ra đường lối xây dựng kinh tế xã hội chủnghĩa để Việt Nam theo kịp các nước phát triển trên thế giới. 1.2 Thế nào là nền kinh tế hàng hóa ? N ền kinh tế hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà sản xuất ra đểbán, trao đổi trên thị trường. Trong kiểu tổ chức mà toàn bộ quá trình sản xuấtphân phối, trao đổi tiêu dùng sản xuất ra cái gì, cho ai đều thông qua mua bánvà hệ thống thị trường quyết định. Do nền kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kém hiệu quả chưa làm tốtvai trò lãnh đạo, kinh tế hợp tác chậm đổi mới. Nhiều hình thức hợp tác mớira đời chưa được đánh giá cao, chưa có sự giúp đỡ của nhà nước nên hoạtđộng còn kém chưa phát triển. Bên cạnh đó các doanh nghiệp tiêu cực do việcquản lý doanh nghiệp còn nhiều sơ hở... Do vậynhiệm vụ của nhân dân là tậptrung mọi lực lượng, tranh thủ thời cơ, đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cáchtoàn diện và đồng bộ tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hànhtheo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủnghĩa. 1.3 Việc phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa. V iệc phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướngxã hội chủ nghĩa là đi đến mục tiêu không còn áp b ức, bóc lột, đi đến chế độcông hữu các tư liệu sản xuất thực hiện được công bằng xã hội và xã hội cómức sống cao. Đi theo kinh tế tư bản chủ nghĩa là khác với cơ chế tư bản chủnghĩa là kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa kinh doanh quốc tế chủ nghĩa mác lênin Chủ nghĩa duy tâm triết học mác lêninGợi ý tài liệu liên quan:
-
54 trang 282 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
21 trang 260 0 0
-
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 242 0 0 -
7 trang 237 3 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
20 trang 213 0 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 211 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 207 0 0 -
46 trang 201 0 0