Danh mục

Tiểu luận KTCT: Yếu tố con người trong công tác quản lý

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 261.96 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận ktct: yếu tố con người trong công tác quản lý, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận KTCT: Yếu tố con người trong công tác quản lý TIỂU LUẬNĐề tài: Yếu tố con người trong công tác quản lý . . LỜI MỞ ĐẦU Trong sản xuất kinh doanh ngày nay, công tác quản lý được coi là mộttrong những nhân tố quan trọng nhất để giành được thắng lợi trong sự cạnhtranh với những doanh nghiệp khác trên thương trường. Công tác quản lý baogồm việc xây dựng kế hoạch một cách cẩn thận, dựng nên m ột cơ cấu tổ chứcđể giúp cho mọi người hoàn thành các kế hoạch, và biên chế cho cơ cấu tổchức với những con người có năng lực cần thiết, cuối cùng là việc đánh giá vàđiều chỉnh các hoạt động thông qua kiểm tra. Tuy nhiên, tất cả các chức năngquản lý sẽ không hoàn thành tốt nếu các nhà quản lý không hiểu được yếu tốcon người trong các hoạt động của họ và không biết cách lãnh đạo con ngườiđể đạt được kết quả như mong muốn. Là một sinh viên em rất quan tâm đến Yếu tố con người trong công tácquản lý do vậy em đã chọn đề tài này. Do phạm vi của đề tài này khá rộngnên em đã không hoàn thành bài viết đúng thời hạn sớm em mong nhận đ ượcsự giúp đỡ của khoa và các thầy cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn! 1 Y ẾU TỐ CON NGƯỜI TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ Q uản lý và lãnh đạo được coi là những hoạt động giống nhau. Mặc dù sựthật là một nhà quản lý giỏi hầu như chắc chắn là m ột nhà lãnh đạo giỏi. Nhưvậy, lãnh đạo là một chức năng cơ b ản của các nhà quản lý bao gồm nhiềuvấn đề hơn lãnh đạo. Như đã nêu ra ở các chương trước, công tác quản lý baogồm việc xây dựng kế hoạch một cách cẩn thận, dựng lên một cơ cấu tổ chứcđể giúp cho mọi người hoàn thành các kế hoạch, và biên chế cho cơ cấu tổchức với những con người có năng lực cần thiết. Các bạn xẽ thấy trong phầnIV m ột chức năng cũng quan trọng nữa trong công tác quản lý và việc đánhgiá và điều chỉnh các hoạt động thông qua kiểm tra. Tuy nhiên, tất cả cácchức năng quản lý sẽ không hoàn thành tốt nếu các nhà quản lý không hiểuđược yếu tố con người trong các hoạt động của họ và không biết cách lãnhđạo con người để đạt được kết quả như mong muốn. Theo một định nghĩa rất cơ bản, thì sự lãnh đạo cũng có nghĩa là sự tuântheo, và chúng ta phải thấy được tại sao con người phải tuân theo. Về cơ bản,mọi người có xu thế tuân theo ai mà họ nhìn thấy ở người đó có nhữngphương tiện để thoả mãn các mong muốn và các nhu cầu riêng của họ. Nhiệmvụ của các nhà quản lý là khuyến khích mọi người đóng góp một cách hiệuquả vào việc hoàn thành các mục tiêu của doanh nghiệp, và đáp ứng mọinguyện vọng và nhu cầu riêng của họ trong quá trình đó. Chức năng lãnh đạo trong quản lý được xác định như là một quá trình tácđộng đến con người để làm cho họ thực sự sẵn sàng và nhiệt tình phấn đấu đểhoàn thành những m ục tiêu của tổ chức. Trong phần trình bày về chức năngnày bài viết này chỉ ra rằng khoa học về hành vi ở đây tạo nên sự đóng gópquan trọng vào công tác quản lý. Khi phân tích kiến thức cần thiết cho quản lýtôi xẽ tập trung vào yếu tố con người, động cơ thúc đẩy,sự lãnh đạo và sự giaotiếp. 2 I.YẾU TỐ CON NGƯỜI TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Tất cả mọi cố gắng có tổ chức được thực hiện để đạt được các mục tiêucảu doanh nghiệp, nói chung là mục tiêu sản xuất và chuẩn bị sẵn những loạihàng hoá và dịch vụ nào đó. Sự cố gắng này không chỉ hạn chế vào hoạt độngkinh doanh: nó cũng được áp dụng cho các trường đại học, bệnh viện, hội từthiện và các cơ quan nhà nước. Rõ ràng là trong khi các mục tiêu của cơ sở cánhân trong tổ chức đó cũng có các nhu cầu và các mục tiêu riêng, quan trọngđối với họ. Chính thông qua chức năng lãnh đ ạo, các nhà quản lý giúp chomọi người thấy được rằng họ có thể thoản mãn được các nhu cầu riêng sửdụng tiềm năng của họ trong khi đồng thời họ đóng góp vào việc thực hiệncác mục tiêu của cơ sở. Do vậy các nhà quản lý cần phải có sự hiểu biết về vaitrò của mọi người, cá tình và cá nhâ cách của họ. 1. Những vai trò khác nhau của con người Các cá nhân không đơn thuần là yếu tố sản xuất trong các kế hoạch quảnlý. Họ là các thành viên của các hệ thống x ã hội trong nhiều tổ chức, họ làngười tiêu dùng hàng hoá và d ịch vụ và như vậy họ tác động mạnh tới nhucầu; họ là thành viên của các gia đình, trường học và họ là những công dân,với những vai trò khác nhau này họ lập ra những bộ luật để lãnh đạo các nhàquản lý, những môn đạo đức học để hướng dẫn cách cư sử và truyền thống vềnhân phẩm mà nó là đặc tính chủ yếu của xã hội chúng ta. Tóm lại các nhàquản lý và những người m à họ lãnh đạo là những thành viên tác động lẫnnhau trong một hệ thống xã hội rông hơn. 2. Không có con người theo nghĩa chung chung Mọi người hoạt động với những vai trò khác nhau và bản thân họ cũngkhác nhau. Không có con người chung chung. Trong các cơ sở có tổ chức conngười thường mang tình các ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: