Danh mục

Tiểu luận KTTT định hướng XHCN P.3

Số trang: 37      Loại file: pdf      Dung lượng: 436.52 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 18,500 VND Tải xuống file đầy đủ (37 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận kttt định hướng xhcn p.3, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận KTTT định hướng XHCN P.3 Tiểu luậnKTTT định hướng XHCN P.3 Lời nói đầu Kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, cùng với việc đưara đường lối đổi mới về kinh tế, nhờ hàng loạt chính sách tích cựccụ thể hoá chủ trương cải cách sâu rộng nền kinh tế mà nhờ đónước ta đã đạt được những thành tựu to lớn không chỉ trong pháttriển kinh tế mà cả trong cải cách và phát triển xã hội. Xác địnhđịnh hướng xây dựng nền kinh tế nước ta thành nền kinh tế thịtrường mang tính xã hội chủ nghĩa đã trở thành mục tiêu cho tất cảcác hoạt động quản lý và phát triển đất nước. Chính vì vậy mà emlựa chọn đề tài cho đề án kinh tế chính trị của mình là “Phát triểnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”. Trong khuôn khổ bài viết này em không có ý định đi qua sâuvào bất cứ vấn đề gì mà chỉ dựa trên cơ sở kiến thức đã được trangbị và thực trạng nền kinh tế thông qua các số liệu thống kê để đánhgiá nền kinh tế nước nhà. Do đó cũng thật dễ hiểu nếu có nhữngkhiếm khuyết không thể tránh khỏi trong quá trình viết bài. Nhânđây em cũng xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Tô Đức Hạnh đãnhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình làm bài. Cấu trúc đề án được chia làm ba phần: I. Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một tất yếu khách quan. II. Thực trạng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam III. Giải pháp hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Cơ sở lý luận của bài viết dựa trên giáo trình kinh tế chính trịtập 2, giáo trình lịch sử các học thuyết kinh tế và nhất là văn kiệnĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam.Các số liệu thông kê trình bày trong bài được chọn lọc và phân tíchtrên cơ sở chủ yếu là Niên giám thống kê 2001 và một số tài liệukhác bao gồm báo cáo thường kỳ chính phủ về tình hình phát triểnkinh tế-xã hội, các báo Đầu tư, diễn dàn doanh nghiệp... I. Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam là một sự tất yếu khách quan. 1.1. Nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay. Để tìm hiểu về nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện naychúng ta quan tâm ếđn hai vấn đề quan trọng nhất c ủa một nềnkinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hoá và vấn đề cơ chế thịtrường. 1.1.1. Khái niệm nền kinh tế hàng hoá. ở Việt Nam hiện nay phổ biến quan điểm về nền kinh tếhàng hoá về nền kinh tế hàng hoá được đưa ra trong văn kiện Đạihội Đảng toàn quốc lần thứ IX. Theo văn kiện này thì nền kinh tếhàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó hình tháiphổ biến là sản xuất ra hàng hoá để bán, để trao đổi trên thị trường. Nền kinh tế hàng hoá rõ ràng đối lập với nền kinh tế tự nhiênở mục đích sản xuất của nền kinh tế. Nếu trong nền kinh tế tựnhiên sản phẩm được sản xuất để phục vụ cho nhu cầu của chínhngười sản xuất thì trong nền kinh tế hàng hoá người sản xuất sảnxuất hàng hoá để đem trao đổi trên thị trường. Cũng từ đó màphương thức trao đổi trong nền kinh tế tự nhiên là trao đổi hàngđổi hàng còn trong nền kinh tế hàng hoá là trao đổi T-H-T. Nềnkinh tế hàng hoá cũng đối lập với nền kinh tế chỉ huy bởi nền kinhtế hàng hoá được điều tiết bởi cơ chế thị trường trong khi nền kinhtế chỉ huy được điều tiết bởi cơ chế kế hoạch hoá tập trung. Thựctế nền kinh tế nước ta trong giai đoạn 1975-1986 và giai đoạn sau1986 kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay đã cho thấysự yếu kém của nền kinh tế kế hoạch hoá so với nền kinh tế hànghoá. Do đó thật dễ hiểu khi Đảng và Nhà nước Việt Nam lại quyếttâm xây dựng nền kinh tế nước ta thành nền kinh tế hàng hoá. 1.1.2. Vấn đề thị trường theo quan điểm hiện đại. Trong nền kinh tế hàng hoá, mọi sản phẩm hàng hoá và dịchvụ đều được mua bán trên thị trường. Thị trường có vai trò quantrọng trong sự phát triển cuả nền kinh tế hàng hoá bởi một lý doquan trọng nhất là thị trường chính là là trung tâm của cả quá trìnhsản xuất hàng hoá. Nó đóng vai trò làm môi trường và điều kiệncho tất cả các hoạt động trao đổi hàng hoá và qua đó giải quyết vấnđề cơ bản nhất của nền kinh tế là sản xuất mặt hàng gì, số lượngbao nhiêu. Ban đầu người ta tin rằng thị trường là một phần tất yếucủa nền kinh tế hàng hoá, ra đời và phát triển cùng với sự ra đời vàphát triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá. Theo nghĩa đó thịtrường gắn liền với địa điểm nhất định trên đó diễn ra những quátrình trao đổi, mua bán hàng hoá. Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hoá, thị trường cũngđược mở rộng và quan niệm thị trường cũng được hiểu đày đủ hơn.Đó là lĩnh vực trao đổi hàng hoá thông qua tiền tệ làm môi giới.Trên thị trường người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhauđể xác định giá và số lượng hàng hoá lưu thông trên thị trường. Ngày nay các nhà kinh tế học thống nhất với nhau về quanđiểm thị trường như sau: Thị trường là một quá trình mà trong đóngười bán và người mua tác động qua lại lẫn nhau để xác định giácả và sản lượng. Cũng theo quan điểm kinh tế học hiện đại thịtrường được chia thành thị trường hàng hoá tiêu dùng, dịch vụ vàthị trường các yếu tố đầu vào, thị trường trong nước và thị trườngquốc tế. 1.2. Cơ chế thị trường 1.2.1.Định nghĩa cơ chế thị trường. Chúng ta biết rằng hai vấn đề quan trọng nhất của nền kinh tếthị trường là nền kinh tế hàng hoá và cơ chế thị trường. Theo địnhnghĩa của Samuelson viết trong cuốn Kinh tế học thì cơ chế thịtrường là một hình thức tổ chức kinh tế trong đó cá nhân ngườitiêu dùng và các nhà kinh doanh tác động lẫn nhau qua thị trườngđể xác định ba vấn đề trung tâm của tổ chức kinh tế là sản xuất cáigì, như thế nào và cho ai? Theo Samuelson cơ chế thị trường“không phải là sự hỗn độn mà là trật tự kinh tế”, “là một bộ máytinh vi phối hợp một cách không tự giác nhân dân và doanhnghiệp”. Do đó nói đến thị trường và cơ chế thị trườ ...

Tài liệu được xem nhiều: